Tags:

Dân ca ví

  • Lan tỏa dạy và học Dân ca Ví, Giặm trong trường học

    Lan tỏa dạy và học Dân ca Ví, Giặm trong trường học

    Ngày 27/11/2014, Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Sau 10 năm, công tác bảo tồn và phát huy di sản Dân ca Ví, Giặm đã và đang được tỉnh Hà Tĩnh chú trọng. Trong đó, việc đưa dân ca này vào trường học đã giúp di sản văn hóa được lan tỏa mạnh mẽ, sâu rộng.

  • Tổ chức cầu truyền hình đặc biệt dịp 10 năm Dân ca ví, giặm được UNESCO ghi danh

    Tổ chức cầu truyền hình đặc biệt dịp 10 năm Dân ca ví, giặm được UNESCO ghi danh

    Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh thông tin, tỉnh tổ chức Festival “Đôi bờ ví, giặm - kết nối tinh hoa di sản” nhân kỷ niệm 10 năm Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • Truyền nhiệt huyết, đam mê dân ca ví, giặm trong giới trẻ

    Truyền nhiệt huyết, đam mê dân ca ví, giặm trong giới trẻ

    Hiện nay có nhiều bạn trẻ tìm về với văn hóa di sản của cha ông, tâm nguyện gìn giữ, bảo tồn dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.

  • Linh hoạt trong quy định xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú

    Linh hoạt trong quy định xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú

    Nghệ nhân Ưu tú là danh hiệu cao quý được Nhà nước phong tặng cho những người nắm giữ và thực hành di sản, đặc biệt là trong lĩnh vực bảo tồn, phát triển dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.

  • Vợ chồng nghệ nhân trọn đời nuôi dưỡng ngọn lửa, tình yêu với dân ca ví, giặm

    Vợ chồng nghệ nhân trọn đời nuôi dưỡng ngọn lửa, tình yêu với dân ca ví, giặm

    Là “bạn đời” cũng là “bạn diễn”, vợ chồng Nghệ nhân Ưu tú Phạm Thế Nhuần (sinh năm 1950) và Nghệ nhân Nhân dân Vũ Thị Thanh Minh (sinh năm 1954) ở xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh nên duyên từ những câu hát dân ca và suốt cuộc đời xem dân ca là lẽ sống.

  • Dân ca kịch - Xuất hiện từ sau Cách mạng thángTám

    Dân ca kịch - Xuất hiện từ sau Cách mạng thángTám

    Xuất hiện từ sau Cách mạng tháng Tám, dân ca kịch hình thành và phát triển dựa trên nền tảng các làn điệu dân ca, các hình thức diễn xướng văn hóa dân gian đặc sắc, đặc trưng cho mỗi vùng miền như: Dân ca Bài chòi, dân ca Huế, dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh…

  • Bế mạc Festival dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh năm 2023

    Bế mạc Festival dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh năm 2023

    Sau gần 10 ngày diễn ra chuỗi sự kiện văn hóa sôi nổi, đầy màu sắc, thấm đẫm giá trị di sản văn hóa dân tộc, để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng du khách và nhân dân, tối 5/8, tại thành phố Vinh, Nghệ An, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức lễ bế mạc Festival dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh năm 2023 và bế mạc Hội diễn Đàn, Hát dân ca 3 miền.

  • Bảo tồn, phát huy các giá trị của dân ca Ví, Giặm

    Bảo tồn, phát huy các giá trị của dân ca Ví, Giặm

    Ngày 3/8, Liên hoan dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh liên tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh lần thứ V đã khai mạc tại thành phố Vinh (Nghệ An). Sự kiện do Sở Văn hóa, Thể thao Nghệ An phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh tổ chức.

  • Festival Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh 2023 - Tinh hoa tỏa sáng

    Festival Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh 2023 - Tinh hoa tỏa sáng

    Tối 28/7, tại thành phố Vinh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức khai mạc Festival Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh 2023 - Tinh hoa tỏa sáng.

  • Phục dựng không gian diễn xướng cho dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh

    Phục dựng không gian diễn xướng cho dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh

    Từ bao đời nay, dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh luôn có một sức sống mãnh liệt trong đời sống văn hóa, tinh thần của người dân Nghệ Tĩnh.

  • Lan tỏa làn điệu dân ca ví giặm của vùng đất Nghệ Tĩnh

    Lan tỏa làn điệu dân ca ví giặm của vùng đất Nghệ Tĩnh

    Với niềm đam mê và tình yêu sâu sắc dành cho văn hóa dân tộc, Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Thị Tâm (xã Thanh Lĩnh, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An) đã dành nhiều tâm huyết trong việc lưu giữ, bảo tồn, lan tỏa đến bạn bè trong và ngoài tỉnh làn điệu hát dân ca ví giặm của vùng đất Nghệ Tĩnh.

  • Bản hòa ca di sản văn hóa phi vật thể

    Bản hòa ca di sản văn hóa phi vật thể

    Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, bao gồm: Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Triều Nguyễn; Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên; Dân ca Quan họ Bắc Ninh; Hát Ca Trù; Hội Gióng ở Đền Phù Đổng và Đền Sóc; Hát Xoan Phú Thọ; Tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ; Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ; Dân ca Ví, Giặm ở Nghệ Tĩnh; Nghi lễ và trò chơi Kéo co; Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt; Nghệ thuật Bài Chòi ở Trung Bộ; Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái và mới đây nhất là Nghệ thuật Xòe Thái.

  • Nghi lễ Mát nhà độc đáo của dân tộc Mường

    Nghi lễ Mát nhà độc đáo của dân tộc Mường

    Đồng bào Mường có một kho tàng văn hóa, tín ngưỡng dân gian phong phú với nhiều thể loại như: thơ dài, bài mo, truyện cổ, dân ca, ví đúm, tục ngữ. Khi nhắc đến văn hóa tín ngưỡng của người Mường, đồng bào thường nói về nghi lễ Mát nhà.

  • Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh

    Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh

    Ngày 30/7, Thủ tướng Chính phủ đã có ý kiến chỉ đạo, yêu cầu UBND hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh chủ động cân đối nguồn ngân sách địa phương hằng năm và huy động các nguồn vốn hợp pháp khác để thực hiện việc bảo vệ, phát huy giá trị của di sản dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh theo quy định của pháp luật.

  • Giữ gìn, phát triển khúc hát dân ca ví, giặm trên quê Bác

    Giữ gìn, phát triển khúc hát dân ca ví, giặm trên quê Bác

    Lúc sinh thời, dù bộn bề công việc của Đảng, Nhà nước nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn dành thời gian quý báu của mình cho khúc hát dân ca ví, giặm của quê nhà, vốn được Người trân trọng từ thuở còn trẻ và thường đi nghe hát phường vải. Và câu hò xứ Nghệ ấy vẫn day dứt theo Bác trước lúc đi xa.

  • Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh - Loại hình dân ca độc đáo

    Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh - Loại hình dân ca độc đáo

    Cách đây 5 năm, ngày 27/11/2014, dân ca Ví, Giặm được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là loại hình dân ca độc đáo, tạo nên bản sắc văn hóa của người dân Nghệ An và Hà Tĩnh.

  • Vai trò nhà biên kịch Nguyễn Trung Phong với nền kịch hát dân ca Ví, Giặm

    Vai trò nhà biên kịch Nguyễn Trung Phong với nền kịch hát dân ca Ví, Giặm

    Sáng 19/10, tại Nghệ An, Hội Nghệ sỹ Sân khấu Việt Nam, Sở Văn hóa và Thể thao Nghệ An tổ chức Hội thảo khoa học “Vai trò nhà biên kịch Nguyễn Trung Phong với nền kịch hát dân ca Ví, Giặm”.

  • Bế mạc Liên hoan dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh lần thứ IV 

    Bế mạc Liên hoan dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh lần thứ IV 

    Sau 4 ngày diễn ra sôi nổi, tối 28/8, đêm tổng kết, bế mạc Liên hoan dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh lần thứ IV, năm 2018 đã diễn ra tại Trung tâm văn hóa điện ảnh tỉnh Hà Tĩnh. 

  • Dân ca ví, giặm, đặc trưng du lịch xứ Nghệ

    Dân ca ví, giặm, đặc trưng du lịch xứ Nghệ

    Đưa dân ca ví, giặm vào hoạt động du lịch, tiến tới trở thành một sản phẩm mang đặc trưng riêng,là một trong những chủ trương mà tỉnh Nghệ An triển khai hơn một năm nay.

  • Tiếp lửa cho ví, giặm Nghệ Tĩnh

    Tiếp lửa cho ví, giặm Nghệ Tĩnh

    Tối ngày 3/12/2016, tại TP Vinh, tỉnh Nghệ An, Nhà hát dân ca Nghệ An đã tổ chức buổi biểu diễn nghệ thuật nhân dịp kỷ niệm 2 năm ngày UNESCO công nhận dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.