Các “bộ não nhân tạo” như ChatGPT, Gemini, Claude, Deepseek, Copilot hay Meta AI… đang từng bước trở thành hạ tầng cốt lõi trong nhiều lĩnh vực. Nhưng trong cuộc chơi tưởng như toàn “siêu nhân” này, mỗi mô hình lại mang những ưu thế và điểm yếu riêng.
Hàng Châu, nơi đặt bản doanh của DeepSeek, được ví như 'Thung lũng Silicon của Trung Quốc', là miền đất bệ phóng cho những những gã khổng lồ công nghệ và công ty khởi nghiệp tiên tiến.
Nền tảng dịch thuật chuyên biệt, được hỗ trợ bởi mô hình AI DeepSeek của Trung Quốc, đã được triển khai để giúp các đội cứu hộ của nước này trong công tác dịch thuật theo thời gian thực, tạo điều kiện cho các hoạt động khẩn cấp tại các khu vực bị động đất ở Myanmar.
Theo hãng tin Reuters và hai nguồn thạo tin, các cơ quan thuộc Bộ Thương mại Mỹ những tuần gần đây đã thông báo cho nhân viên về việc cấm sử dụng mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) DeepSeek của Trung Quốc trên những thiết bị do chính phủ cung cấp.
Theo một số nguồn tin, các cơ quan thuộc Bộ Thương mại Mỹ trong những tuần gần đây đã thông báo tới nhân viên về lệnh cấm sử dụng chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) của công ty khởi nghiệp DeepSeek (Trung Quốc) trên các thiết bị do Chính phủ Mỹ cung cấp.
Kể từ khi ra mắt, mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) DeepSeek đã được hàng loạt công ty Trung Quốc, từ các nhà sản xuất ô tô đến các hãng thiết bị gia dụng, tích hợp vào sản phẩm và dịch vụ của họ.
Với sự trỗi dậy của những thế lực mới như DeepSeek và sự chuyển dịch dần sang một thế giới AI đa mô hình, bức tranh tương lai của ngành AI đang thay đổi từng ngày.
Những công ty Trung Quốc ít được biết đến này đã tập trung vào việc cung cấp nhiều cải tiến nhanh hơn, rẻ hơn, và đang chuẩn bị khuấy động thị trường công nghệ toàn cầu.
Công cụ AI tác nhân do "tân binh" này vừa công bố đang gây sốt khi nó có thể dễ dàng hoàn thành nhiều nhiệm vụ vốn chỉ được thực hiện bởi những nhân viên có chuyên môn.
Bản tin nóng thế giới sáng 11/3/2025 có những nội dung sau đây: - Quan chức Mỹ đánh giá tích cực về bức thư xin lỗi của Tổng thống Ukraine; - Đặc phái viên Tổng thống Mỹ dự kiến gặp Tổng thống Liên bang Nga tại Moskva; - EU thảo luận cách thức tăng chi tiêu quốc phòng; - Trung Quốc phản ứng gay gắt trước khả năng Mỹ cấm sử dụng DeepSeek.
Theo truyền thông Mỹ, Nhà Trắng đang cân nhắc các biện pháp hạn chế công ty khởi nghiệp trí tuệ nhân tạo (AI) DeepSeek của Trung Quốc, bao gồm cấm chatbot của công ty này trên các thiết bị chính phủ vì lo ngại an ninh quốc gia.
Theo tờ Wall Street Journal của Mỹ, Nhà Trắng đang cân nhắc các biện pháp hạn chế công ty khởi nghiệp trí tuệ nhân tạo (AI) DeepSeek của Trung Quốc, bao gồm cấm chatbot của công ty này trên các thiết bị chính phủ vì lo ngại an ninh quốc gia.
Ngày 28/2, Tuần lễ nguồn mở - một sáng kiến do công ty trí tuệ nhân tạo (AI) mới nổi của Trung Quốc DeepSeek khởi xướng, đã khép lại với việc phát hành kho lưu trữ mã mới, khẳng định cam kết của công ty trong việc thúc đẩy một hệ sinh thái AI mở và hợp tác.
Ngày 28/2, Tuần lễ nguồn mở - sáng kiến do công ty trí tuệ nhân tạo (AI) mới nổi của Trung Quốc DeepSeek khởi xướng, đã khép lại với việc phát hành kho lưu trữ mã thứ năm, khẳng định cam kết của công ty trong việc thúc đẩy một hệ sinh thái AI mở và hợp tác.
Ngày 27/2, Tập đoàn công nghệ Trung Quốc Tencent đã công bố mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) mới mang tên Hunyuan Turbo S, khẳng định mô hình này có thể phản hồi truy vấn nhanh hơn so với DeepSeek R1 – sản phẩm đang gây tiếng vang trên toàn cầu.
Nếu trong lĩnh vực AI, công ty DeepSeek của Trung Quốc đã khiến cả thế giới ngạc nhiên khi mang đến đổi mới bất ngờ với mức giá rẻ không thể tin được, thì trong lĩnh vực dược phẩm, một công ty cũng vừa có bước đột phá tương tự.
Công ty khởi nghiệp Trung Quốc DeepSeek đang tìm cách tận dụng lợi thế sau khi ra mắt mô hình R1 gây chấn động thế giới.
OpenAI đang tiếp tục mở rộng tầm bao phủ với tốc độ ấn tượng, bất chấp áp lực từ các đối thủ cạnh tranh. Theo đó, công ty công nghệ có trụ sở tại San Francisco (Mỹ) đã ghi nhận 400 triệu người dùng hoạt động hằng tuần trong tháng 2, tăng 33% so với con số 300 triệu trong tháng 12/2024. Đây cũng là lần đầu tiên dữ liệu này được công bố.
OpenAI tiếp tục mở rộng tầm bao phủ với tốc độ ấn tượng, bất chấp áp lực từ các đối thủ cạnh tranh.
Do lo ngại về bảo mật dữ liệu, ngày càng có nhiều quốc gia thắt chặt các quy định liên quan đến nền tảng chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) do công ty DeepSeek của Trung Quốc phát triển. Bên cạnh đó, làn sóng cấm DeepSeek lan rộng cũng đặt ra cho các nước bài toán chiến lược trong cuộc đua công nghệ toàn cầu.