Tags:

Căng thẳng địa chính trị

  • Đồng USD bật tăng nhờ tín hiệu hạ nhiệt từ căng thẳng thương mại Mỹ - Trung

    Đồng USD bật tăng nhờ tín hiệu hạ nhiệt từ căng thẳng thương mại Mỹ - Trung

    Sau nhiều tuần bất ổn do các chính sách thuế quan và căng thẳng địa chính trị, thị trường tài chính toàn cầu trong phiên đầu tuần này đã đón nhận làn gió mới từ những tín hiệu tích cực trong đàm phán thương mại Mỹ - Trung. Những bước tiến này không chỉ giúp đồng USD phục hồi đáng kể, mà còn khiến giá vàng quay đầu giảm sau chuỗi ngày tăng mạnh.

  • Giá vàng chịu tác động lớn từ đàm phán thương mại Mỹ - Trung

    Giá vàng chịu tác động lớn từ đàm phán thương mại Mỹ - Trung

    Giá vàng quay đầu giảm khi vị thế tài sản trú ẩn của kim loại quý này bị ảnh hưởng bởi những dấu hiệu tích cực trong đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc, cùng với sự hạ nhiệt của một số căng thẳng địa chính trị.

  • Vai trò của Trung Quốc trong nền kinh tế Nga

    Vai trò của Trung Quốc trong nền kinh tế Nga

    Theo Đài phát thanh Quốc tế Deutsche Welle (Đức) ngày 10/5, trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị toàn cầu, mối quan hệ đối tác giữa Trung Quốc và Nga đã trở thành một trụ cột quan trọng giúp nền kinh tế Nga đứng vững trước các lệnh trừng phạt của phương Tây.

  • Bảy kim loại đất hiếm được Trung Quốc sử dụng làm 'vũ khí' đối phó với Mỹ

    Bảy kim loại đất hiếm được Trung Quốc sử dụng làm 'vũ khí' đối phó với Mỹ

    Khoáng sản đất hiếm đóng vai trò thiết yếu trong rất nhiều loại sản phẩm, từ máy bay chiến đấu, thanh nhiên liệu hạt nhân cho đến điện thoại thông minh. Khi căng thẳng địa chính trị và thương mại gia tăng, sự thống trị của Trung Quốc trong cả khai thác lẫn chế biến cũng đồng nghĩa với việc những kim loại đặc biệt này gần như trở thành một loại vũ khí quan trọng để gây sức ép với các đối thủ.

  • Căng thẳng địa chính trị kéo giá dầu tăng hơn 1 USD/thùng, giá kim loại quý giảm

    Căng thẳng địa chính trị kéo giá dầu tăng hơn 1 USD/thùng, giá kim loại quý giảm

    Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến tương đối giằng co trong phiên giao dịch ngày hôm qua (20/3).

  • Chứng khoán châu Á biến động trái chiều giữa căng thẳng thương mại

    Chứng khoán châu Á biến động trái chiều giữa căng thẳng thương mại

    Trong phiên giao dịch chiều 19/3, các thị trường châu Á diễn biến trái chiều giữa những lo ngại về chiến tranh thương mại và căng thẳng địa chính trị.

  • Australia cảnh báo tác động kinh tế nếu chiến tranh thương mại leo thang

    Australia cảnh báo tác động kinh tế nếu chiến tranh thương mại leo thang

    Bộ trưởng Tài chính Australia Jim Chalmers cảnh báo nền kinh tế nước này sẽ đối mặt với nhiều thách thức nếu chiến tranh thương mại toàn cầu leo thang, trong bối cảnh tăng trưởng toàn cầu suy yếu và căng thẳng địa chính trị gia tăng.

  • Giá vàng châu Á neo gần mốc 3.000 USD/ounce

    Giá vàng châu Á neo gần mốc 3.000 USD/ounce

    Chiều 17/3, giá vàng tại châu Á vẫn duy trì gần mốc 3.000 USD/ounce đạt được trong phiên trước đó, trong bối cảnh cuộc chiến thuế quan do Mỹ khởi xướng đang đe dọa tăng trưởng kinh tế, bên cạnh các căng thẳng địa chính trị khác.

  • Căng thẳng địa chính trị củng cố sức mạnh cho giá vàng

    Căng thẳng địa chính trị củng cố sức mạnh cho giá vàng

    Trong phiên giao dịch sáng 17/3, giá vàng tại thị trường châu Á ổn định sau khi đạt đỉnh tuần trước.

  • AFF truyền cảm hứng đoàn kết và củng cố sức mạnh ASEAN

    AFF truyền cảm hứng đoàn kết và củng cố sức mạnh ASEAN

    Trong bối cảnh ASEAN đang đối mặt với nhiều thách thức trước một số xu hướng toàn cầu và khu vực có thể mang đến những tác động đến khu vực, những căng thẳng địa chính trị làm thay đổi dòng chảy thương mại, thì Diễn đàn Tương lai ASEAN 2025 (AFF) do Việt Nam khởi xướng sẽ diễn ra tại Hà Nội là một sự kiện được mong đợi. Phóng viên TTXVN tại Jakarta đã có cuộc trao đổi với ông Veeramalla Anjaiah, nghiên cứu viên cao cấp của Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á (CSEAS).

  • Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao G20 tại Nam Phi

    Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao G20 tại Nam Phi

    Ngày 20/2, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đã khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) với lời kêu gọi hợp tác, trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị và "sự không khoan dung gia tăng", đồng thời kêu gọi thúc đẩy chủ nghĩa đa phương và luật pháp quốc tế để giải quyết các cuộc khủng hoảng thế giới.

  • NATO hối thúc các nước thành viên tăng chi tiêu quốc phòng

    NATO hối thúc các nước thành viên tăng chi tiêu quốc phòng

    Tổng thư ký NATO Mark Rutte ngày 12/2 đã mạnh mẽ kêu gọi các nước thành viên đạt mục tiêu chi tiêu 2% GDP cho quốc phòng "trước Hè" năm nay. Tuyên bố được đưa ra trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng, nhất là áp lực từ chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump.

  • NATO gia tăng áp lực lên các nước thành viên về chi tiêu quốc phòng

    NATO gia tăng áp lực lên các nước thành viên về chi tiêu quốc phòng

    Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang ngày càng gia tăng áp lực lên các thành viên châu Âu và Canada để tăng cường chi tiêu quốc phòng.

  • Canada chạy đua để trở thành nước sản xuất urani lớn nhất thế giới

    Canada chạy đua để trở thành nước sản xuất urani lớn nhất thế giới

    Canada đang chạy đua để trở thành nhà sản xuất urani lớn nhất thế giới khi giá kim loại này tăng vọt do nhu cầu năng lượng hạt nhân không phát thải tăng cao và căng thẳng địa chính trị đe dọa nguồn cung.

  • Tin tức TV: Ứng phó với 'cơn bão' thuế quan của chính quyền Trump 2.0

    Tin tức TV: Ứng phó với 'cơn bão' thuế quan của chính quyền Trump 2.0

    Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đang chuẩn bị triển khai kế hoạch thuế quan, với mức thuế kỷ lục lên đến 60% đối với Trung Quốc và 10-20% đối với tất cả hàng hóa nhập vào Mỹ. Trong khi ông Trump cam kết đưa nước Mỹ thoát khỏi "ác mộng lạm phát" và tái định hình nền kinh tế, giới phân tích cảnh báo các biện pháp cứng rắn này có thể gây ra tổn thất nghiêm trọng, từ suy giảm GDP đến gia tăng căng thẳng địa chính trị và chiến tranh thương mại toàn cầu.

  • Dự báo 2025: Các nền kinh tế Đông Nam Á vượt những 'cơn gió ngược'

    Dự báo 2025: Các nền kinh tế Đông Nam Á vượt những 'cơn gió ngược'

    Năm 2025 được dự báo là năm đầy thách thức đối với các quốc gia Đông Nam Á, khi các nước này tìm cách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh thế giới đối mặt với suy thoái, nhiều căng thẳng địa chính trị cũng như sự phân mảnh thương mại, đặc biệt là mức thuế quan mới từ Mỹ - quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới.

  • 'Ngọn hải đăng' trong thế giới phân mảnh

    'Ngọn hải đăng' trong thế giới phân mảnh

    WTO hiện phải đối mặt với nhiều thách thức lớn trong bối cảnh chủ nghĩa bảo hộ gia tăng và căng thẳng địa chính trị ngày càng phức tạp.

  • Giá vàng tăng kỷ lục, phản ánh sự bất ổn toàn cầu

    Giá vàng tăng kỷ lục, phản ánh sự bất ổn toàn cầu

    Ngày 31/12 theo tờ Politico, thế giới đang trải qua giai đoạn căng thẳng địa chính trị và kinh tế chưa từng có, khiến vàng trở thành tâm điểm của giới đầu tư.

  • Giá vàng tăng do căng thẳng địa chính trị

    Giá vàng tăng do căng thẳng địa chính trị

    Giá vàng châu Á tăng nhẹ trong phiên 30/12 khi căng thẳng ở Trung Đông thúc đẩy nhu cầu “trú ẩn an toàn” đối với kim loại quý này.

  • Căng thẳng địa chính trị 'thao túng' thị trường vàng chiều 27/12

    Căng thẳng địa chính trị 'thao túng' thị trường vàng chiều 27/12

    Giá vàng ít biến động trong phiên giao dịch chiều 27/12 sau khi tăng lên mức cao nhất trong một tuần trong phiên trước đó do căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông hỗ trợ nhu cầu bảo toàn tài sản khiến kim loại này đang trên đà tăng nhẹ.