Chuyên gia nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ cho rằng, khi cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cần kính cẩn, thành tâm, giản dị, tuỳ điều kiện của mình mà làm lễ, không ganh đua, tốn kém quá mức.
Cúng Tất niên là một lễ cúng có từ lâu đời và là truyền thống tốt đẹp vào ngày Tết của người Việt Nam. Hằng năm cứ sau ngày 23 tháng Chạp (ngày cúng ông Táo) thì chúng ta chuẩn bị cho ngày cúng Tất niên.
Vào ngày 23 tháng Chạp, các gia đình đều làm mâm cơm tiễn đưa ông Táo về trời. Tùy phong tục tập quán mà mỗi nơi lại có một sự chuẩn bị mâm cỗ khác nhau.
Cứ đến ngày 23 tháng Chạp, mọi nhà đều bận rộn chuẩn bị mâm cơm cúng tiễn ông Táo về trời để tâu trình Ngọc Hoàng những công việc của gia chủ đã làm trong năm.
Ngày 23/1, tại Hà Nội, Bảo tàng Dân tộc Việt Nam tổ chức chương trình 23 tháng Chạp âm lịch, với nhiều hoạt động văn hóa dân gian như lễ dựng cây đu, cây nêu ngày Tết, cúng ông Táo...
Tham gia chương trình, các sinh viên nước ngoài có cơ hội được tìm hiểu về Tết Việt qua các nghi lễ dựng cây nêu, nghi lễ cúng ông Táo…
Tết ở Huế bắt đầu từ sau lễ cúng ông Táo, tiếp đến là cúng Tổ nghề, cúng tất niên, cúng (chạp) rước ông bà, tổ tiên về ăn Tết, cúng hành khiển (thần coi sóc trong năm), cúng giao thừa và trồng cây nêu...