Tổ chuyên gia triển khai dự án "Hỗ trợ nghiên cứu, cải tạo cầu Long Biên" do Chính phủ Pháp tài trợ, Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Hà Nội làm Tổ trưởng; tương lai gần, tuyến đường sắt quốc gia sẽ không đi qua cây cây trăm tuổi này nữa...
Trên thế giới không nơi nào nhiều cây chè cổ thụ hàng hai, ba trăm tuổi như ở Suối Giàng (huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái). Từ những năm 60 đã thống kê được có tới trên 80.000 cây chè từ 200 tuổi trở lên, còn những cây trăm tuổi thì nhiều vô kể.
Thực tế cho thấy, sau khi được phong danh hiệu “Cây di sản”, các cây trăm tuổi đã nhận được sự quan tâm nhiều hơn từ phía chính quyền cũng như người dân, đồng thời góp phần quảng bá một phần lịch sử, văn hóa của địa phương. Tuy nhiên...
Ngay từ khi lập đền Voi Phục (Thụy Khuê - Hà Nội), cổ nhân đã trồng 9 cây muỗm vòng quanh đền, tượng trưng cho sự tròn đầy, viên mãn. Sau hơn 900 năm, hai “cụ” muỗm đã không chống chọi được với thời gian và sâu bệnh.
Hai cây táu ở Kinh đô Văn Lang xưa... đã chứng kiến cả quá trình dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam. Không chỉ là chứng nhân của lịch sử tự nhiên, lịch sử xã hội của địa phương, hai cây táu này còn chứa đựng những giá trị vô giá về văn hóa, tâm linh.
Cây trôi ở thôn Kim Tháp, xã Nguyệt Đức, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh vẫn sừng sững và chứng kiến bao thay đổi của cảnh vật xung quanh: những ngôi mộ Hán, gò đất, rừng thông, chùa chiền và bây giờ là ngôi trường làng vang tiếng trẻ thơ.
Không chỉ có ý nghĩa về mặt sinh học, môi trường, những cây có tuổi đời hàng trăm năm còn gắn liền với lịch sử - văn hóa của từng địa phương. Nhằm mục đích vinh danh những cây cổ thụ này, Hội Bảo vệ Thiên nhiên - Môi trường đã có sáng kiến trao danh hiệu “Cây di sản Việt Nam” ...