Tags:

Cây di sản

  • Kịp thời trồng lại cây di sản bị đổ do dông lốc

    Kịp thời trồng lại cây di sản bị đổ do dông lốc

    Đến chiều 4/6, cây bồ đề có tuổi đời hơn 300 năm tại xóm 5, thôn Hải Ninh, xã Kim Tân, huyện Kim Thành (Hải Dương) đã trồng lại sau khi bị bật gốc do dông lốc vào ngày 3/6.

  • Đề xuất chi 400 triệu đồng để xử lý cây di sản bị chết ở Khánh Hòa

    Đề xuất chi 400 triệu đồng để xử lý cây di sản bị chết ở Khánh Hòa

    Thời gian gần đây, tại huyện miền núi Khánh Sơn (tỉnh Khánh Hòa) xảy ra sự việc một cây Dầu rái được công nhận là cây Di sản Quốc gia đã chết khô nhưng cấp xã vẫn có tờ trình xin huyện chủ trương bảo tồn, xử lý cây chết, trồng cây non với chi phí lên tới 400 triệu đồng.

  • Công nhận quần thể 57 cây chè cổ Shan tuyết ở Mộc Châu là cây di sản Việt Nam

    Công nhận quần thể 57 cây chè cổ Shan tuyết ở Mộc Châu là cây di sản Việt Nam

    Ngày 20/4, UBND huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La phối hợp với Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tổ chức Lễ công nhận cây di sản Việt Nam đối với quần thể 57 cây chè cổ Shan tuyết ở tiểu khu bản Ôn, thị trấn Nông trường Mộc Châu (huyện Mộc Châu). 

  • Quần thể 9 cây Sưa làng Hương Trà được công nhận Cây di sản Việt Nam

    Quần thể 9 cây Sưa làng Hương Trà được công nhận Cây di sản Việt Nam

    Ngày 5/4, thành phố Tam Kỳ (tỉnh Quảng Nam) tổ chức lễ công bố Quyết định và đón nhận Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam đối với Quần thể 9 cây Giáng hương ấn (tên thường gọi ở địa phương là cây Sưa làng Hương Trà).

  • Công nhận cây 'đoàn kết' 200 năm tuổi là Cây di sản Việt Nam

    Công nhận cây 'đoàn kết' 200 năm tuổi là Cây di sản Việt Nam

    Ngày 8/3, UBND phường Tương Bình Hiệp, thành phố Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) tổ chức Lễ công bố Quyết định và đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam đối với cây cổ thụ "cây Kơnia - cây Đa" khoảng 200 năm tuổi tại khuôn viên Di tích lịch sử cấp tỉnh Đình thần Tương Bình Hiệp.

  • Cây Di sản Việt Nam – sáng kiến bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu

    Cây Di sản Việt Nam – sáng kiến bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu

    Sáng kiến bảo tồn Cây Di sản Việt Nam được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam) phát động ngày 18/3/2010 nhân năm mở đầu Thập kỷ Đa dạng Sinh học do Liên hợp quốc khởi xướng.

  • Bảo tồn và phát huy giá trị Cây Di sản

    Bảo tồn và phát huy giá trị Cây Di sản

    Không chỉ mang giá trị về lịch sử, văn hóa, Cây Di sản còn là niềm tự hào của nhân dân mỗi địa phương.

  • Rừng chè Shan tuyết cổ thụ vô giá ở Tủa Chùa

    Rừng chè Shan tuyết cổ thụ vô giá ở Tủa Chùa

    Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ tại thôn Sín Chải và Hấu Chua, xã Sín Chải, huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) đã được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã quyết định công nhận Cây di sản Việt Nam. Nhiều cây có đường kính gốc từ 0,8 - 1,2m, nằm ở độ cao trên 1.800m so với mực nước biển. Với đồng bào dân tộc Mông nơi đây thì chè Shan tuyết là tài sản vô giá, nhờ có cây chè Shan tuyết cổ thụ, nhiều gia đình đã phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.

  • Công nhận quần thể 162 cây di sản Việt Nam tại rừng Mã Đà

    Công nhận quần thể 162 cây di sản Việt Nam tại rừng Mã Đà

    Ngày 9/12, Ủy ban nhân dân huyện Đồng Phú (Bình Phước) phối hợp với Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, Tập đoàn Trường Tươi, Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Phú và các đơn vị liên quan tổ chức Lễ công nhận quần thể 162 cây di sản Việt Nam tại rừng Mã Đà, Tiểu khu 379 (thuộc xã Tân Hòa, huyện Đồng Phú).

  • Cây Thị 700 năm được công nhận cây Di sản Việt Nam

    Cây Thị 700 năm được công nhận cây Di sản Việt Nam

    Cây thị ở thôn Kim Sơn, xã Kim Hoa, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh có tuổi đời trên 700 năm, vừa được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây Di sản Việt Nam.

  • Cây Me 300 năm tuổi ở Long An được công nhận là Cây Di sản Việt Nam

    Cây Me 300 năm tuổi ở Long An được công nhận là Cây Di sản Việt Nam

    Ngày 5/4, UBND huyện Bến Lức, tỉnh Long An công bố Quyết định và đón nhận Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với cây Me tại ấp 6, xã Tân Bửu.

  • Nhiều cây gỗ quý tại Đắk Nông được công nhận là 'Cây di sản Việt Nam'

    Nhiều cây gỗ quý tại Đắk Nông được công nhận là 'Cây di sản Việt Nam'

    Ngày 29/9, tại Trung đoàn 726 (trực thuộc Binh đoàn 16, Bộ Quốc phòng) ở xã biên giới Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông đã diễn ra Lễ đón bằng công nhận “Cây di sản Việt Nam”. Đây là những cây gỗ quý thuộc lâm phần được giao cho Trung đoàn 726 và Ban Quản lý rừng phòng hộ Thác Mơ (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đắk Nông) quản lý.

  • Hơn 1.300 cây chè Shan Tuyết tại Hà Giang được công nhận là Cây Di sản Việt Nam

    Hơn 1.300 cây chè Shan Tuyết tại Hà Giang được công nhận là Cây Di sản Việt Nam

    Ngày 29/9, tại huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang), Diễn đàn Khuyến nông và Nông nghiệp với chủ đề Phát triển chè hữu cơ gắn với liên kết chế biến, tiêu thụ sản phẩm các tỉnh miền núi phía Bắc năm 2022 và Lễ công bố “Cây chè di sản Việt Nam đối với quần thể chè Shan Tuyết Hà Giang” đã được Trung tâm Khuyến nông Quốc gia và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang phối hợp cùng các đơn vị tổ chức.

  • Công nhận quần thể cổ thụ rừng Nam Tây Nguyên là Cây di sản Việt Nam

    Công nhận quần thể cổ thụ rừng Nam Tây Nguyên là Cây di sản Việt Nam

    Ngày 26/5, ông Nguyễn Ngọc Bình, Chủ tịch Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên lâm nghiệp Nam Tây Nguyên (trực thuộc UBND tỉnh Đắk Nông) cho biết, Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam vừa có quyết định công nhận một quần thể cổ thụ trong lâm phần của đơn vị là Cây di sản Việt Nam.

  • Triển vọng từ cây chè Shan Tuyết cổ thụ

    Triển vọng từ cây chè Shan Tuyết cổ thụ

    Ở xã Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La hiện có hàng nghìn cây chè Shan Tuyết cổ thụ có tuổi đời hàng trăm năm. Vừa qua, các cơ quan chức năng đã có những khảo sát, đánh giá và đưa vào danh mục “Cây Di sản Việt Nam”. Đây là cơ hội để chính quyền và nhân dân xây dựng kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị những cây chè cổ, từ đó mang lại nguồn thu nhập ổn định cho các hộ dân.

  • Cây di sản - cột mốc chủ quyền trên quần đảo Trường Sa

    Cây di sản - cột mốc chủ quyền trên quần đảo Trường Sa

    46 năm sau ngày giải phóng năm (1975-2021), quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) đã khoác lên mình chiếc áo mới. Không chỉ có màu xanh của biển, trên các đảo đã phủ kín màu xanh của cây, của những “vườn rau chiến sỹ”.

  • Bảo tồn cây di sản-Hình thức bảo tồn đa dạng sinh học hiệu quả

    Bảo tồn cây di sản-Hình thức bảo tồn đa dạng sinh học hiệu quả

    Sau gần 10 năm thực hiện sáng kiến bảo tồn cây di sản ở Việt Nam đã được cộng đồng hưởng ứng, trở thành hình thức bảo tồn đa dạng sinh học hiệu quả, góp phần xây dựng ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.

  • Bảo tồn, nâng cao giá trị cây chè shan tuyết ở Hoàng Su Phì

    Bảo tồn, nâng cao giá trị cây chè shan tuyết ở Hoàng Su Phì

    Cây chè shan tuyết cổ thụ được công nhận là cây di sản Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc bảo tồn nguồn gen quý, góp phần nâng cao giá trị, từ đó tăng thu nhập cho người dân.

  • Chè Shan tuyết Giàng Pằng được công nhận quần thể Cây di sản Việt Nam

    Chè Shan tuyết Giàng Pằng được công nhận quần thể Cây di sản Việt Nam

    Ngày 23/9, tại thôn Giàng Pằng, xã Sùng Đô, huyện Văn Chấn (tỉnh Yên Bái), Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam đã công bố, trao quyết định và Bằng công nhận quần thể Cây di sản Việt Nam chè Shan tuyết Giàng Pằng cho xã Sùng Đô, huyện Văn Chấn.

  • Công nhận thêm 6 cây cổ thụ vào danh sách Cây Di sản Việt Nam

    Công nhận thêm 6 cây cổ thụ vào danh sách Cây Di sản Việt Nam

    Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) cho biết, Hội đồng Cây Di sản Việt Nam thuộc Hội vừa công nhận thêm 6 cây cổ thụ của thành phố Hải Phòng và tỉnh Thanh hóa đủ tiêu chuẩn là Cây Di sản Việt Nam, đưa tổng số Cây Di sản trong cả nước lên 3.526 cây.