Tags:

Các di tích

  • Bảo tồn, phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch

    Bảo tồn, phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch

    Từng được ví như một "Tiểu Tràng An" của Việt Nam, Hưng Yên có hệ thống di sản văn hóa phong phú, đa dạng, đây là một trong những yếu tố để tạo nên vùng đất có bản sản văn hóa riêng biệt, trường tồn theo thời gian. Các cấp chính quyền tỉnh Hưng Yên luôn quan tâm đầu tư, trùng tu, tôn tạo các di tích để đáp ứng nhu cầu văn hóa, tín ngưỡng, phát triển du lịch.

  • Không gian tuyệt vời để 'ôn cố tri tân'

    Không gian tuyệt vời để 'ôn cố tri tân'

    Tức Dụp thực sự là một tuyệt tác hoàn hảo nhất của thiên nhiên. Cảnh sắc nơi đây được ví như một bảo tàng địa lý tự nhiên với một chuỗi các hang động, núi non, rừng cây, suối nước và cả các di tích lịch sử. Những hang động độc đáo mang vẻ đẹp bí ẩn với nhiều sự tích, huyền thoại ly kỳ và cũng là điều làm nên sức cuốn hút của hang động này.

  • Kết nối liên vùng - giải pháp hiệu quả để bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa

    Kết nối liên vùng - giải pháp hiệu quả để bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa

    Địa bàn tỉnh Bình Phước có nhiều di tích lịch sử - văn hóa được xếp hạng di tích các cấp. Do đó, việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy các di tích là nhiệm vụ quan trọng, nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần của các tầng lớp nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

  • Hải Dương: Dịp Tết Nguyên đán, doanh thu từ du lịch ước đạt trên 53 tỷ đồng

    Hải Dương: Dịp Tết Nguyên đán, doanh thu từ du lịch ước đạt trên 53 tỷ đồng

    Thời tiết đẹp trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 là điều kiện lý tưởng cho nhân dân du Xuân, thăm thú cảnh đẹp. Đây là một trong những nguyên nhân khiến lượng du khách tới vãn cảnh và chiêm bái, dâng hương ở các di tích trên khắp các địa phương trong tỉnh Hải Dương tăng cao hơn dịp Tết trước.

  • Đông đảo du khách đến các địa điểm du lịch nổi tiếng của An Giang

    Đông đảo du khách đến các địa điểm du lịch nổi tiếng của An Giang

    Những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, tại các khu, điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh An Giang như: Khu du lịch Quốc gia Núi Sam (thành phố Châu Đốc), Khu du lịch núi Cấm (thị xã Tịnh Biên), điểm du lịch Đồi Tức Dụp (huyện Tri Tôn), các điểm tham quan tại Cù lao Giêng (huyện Chợ Mới), các điểm tham quan quanh cụm hồ thuộc huyện Tri Tôn… có hàng nghìn lượt du khách đến tham quan, chiêm bái các di tích thắng cảnh.

  • Các địa điểm di tích lịch sử ở Hưng Yên hút khách dịp đầu năm mới

    Các địa điểm di tích lịch sử ở Hưng Yên hút khách dịp đầu năm mới

    Những ngày đầu Xuân Giáp Thìn, tại các di tích lịch sử văn hóa như khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến (thành phố Hưng Yên), di tích quốc gia đặc biệt chùa Thái Lạc (Văn Lâm) và di tích quốc gia đặc biệt đền An Xá (Tiên Lữ); chùa Nôm (huyện Văn Lâm)… mỗi ngày có hàng nghìn lượt người đến tham quan, chiêm bái các di tích thắng cảnh.

  • Xây dựng di sản du lịch xanh để bảo tồn

    Xây dựng di sản du lịch xanh để bảo tồn

    Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1993. Từ đó đến nay, dưới sự hỗ trợ của UNESCO về tài chính, kỹ thuật cũng như vận động quốc tế tài trợ, các di tích đã được trùng tu và phục dựng. Tỉnh Thừa Thiên - Huế cũng nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị những di sản này thông qua xây dựng môi trường du lịch xanh, bền vững.

  • Hải Dương: Huyện Nam Sách gìn giữ, lan tỏa giá trị của các di tích lịch sử

    Hải Dương: Huyện Nam Sách gìn giữ, lan tỏa giá trị của các di tích lịch sử

    Nam Sách là vùng đất địa linh nhân kiệt, vùng đất khoa bảng, anh hùng. Trên địa bàn huyện có hơn 223 di tích lịch sử cách mạng, di tích lịch sử - văn hóa. Mỗi một công trình đều gắn liền với sự hình thành và phát triển của mảnh đất và con người Nam Sách, ghi đậm dấu ấn và mang ý nghĩa lớn của quá trình đấu tranh cách mạng, xây dựng quê hương của Đảng bộ và nhân dân Nam Sách.

  • Lấy ý kiến việc thu phí tham quan di tích, danh thắng trên đảo Lý Sơn

    Lấy ý kiến việc thu phí tham quan di tích, danh thắng trên đảo Lý Sơn

    Ngày 30/11, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Lý Sơn Phạm Thị Hương cho biết, huyện đã tổ chức lấy ý kiến các phòng, ban và các đơn vị liên quan về dự thảo Đề án thu phí đối với du khách đến tham quan các di tích, danh thắng trên địa bàn huyện.

  • Từ 18/11, Hà Nội vận hành thêm tuyến City Tour ‘Thăng Long thắng cảnh’

    Từ 18/11, Hà Nội vận hành thêm tuyến City Tour ‘Thăng Long thắng cảnh’

    Theo Sở Du lịch Hà Nội, từ ngày 18/11, Hà Nội sẽ vận hành thêm tuyến buýt City Tour số 03 để phục vụ nhu cầu thăm quan của du khách khám phá các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nổi tiếng phố cổ và khu vực Hồ Tây.

  • Phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch

    Phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch

    Chiều 14/11, UBND tỉnh Long An tổ chức Hội thảo phát triển du lịch tỉnh Long An năm 2023, với chủ đề “Phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch”, nhằm đánh giá thực trạng quản lý, khai thác các di tích lịch sử - văn hóa trong phát triển du lịch trên địa bàn; đề xuất các giải pháp để phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, tăng cường quảng bá, giới thiệu truyền thống văn hóa, lịch sử của tỉnh.

  • Kim tự tháp bị chôn vùi ở Indonesia có thể cổ xưa nhất thế giới

    Kim tự tháp bị chôn vùi ở Indonesia có thể cổ xưa nhất thế giới

    Niên đại của kim tự tháp lớn nằm ẩn dưới một ngọn đồi ở Indonesia vượt xa các di tích đá khác như Stonehenge hoặc Giza, thậm chí có thể là công trình cự thạch lâu đời nhất do con người xây dựng. 

  • Bộ Tài chính đề nghị các thành phố kiểm tra việc quản lý tiền công đức

    Bộ Tài chính đề nghị các thành phố kiểm tra việc quản lý tiền công đức

    Bộ Tài chính vừa có công văn gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hướng dẫn thực hiện kiểm tra việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử-văn hóa.

  •  Kiểm tra việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại di tích lịch sử - văn hóa

    Kiểm tra việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại di tích lịch sử - văn hóa

    Bộ Tài chính vừa có công văn 11752/BTC-HCSN hướng dẫn kiểm tra việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trong năm 2023.

  • Tái hiện lịch sử lễ hội kinh thành Thăng Long qua ảnh

    Tái hiện lịch sử lễ hội kinh thành Thăng Long qua ảnh

    Để chào mừng 69 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023) quận Ba Đình (Hà Nội) mở triển lãm ảnh các di tích lịch sử, lễ hội trên địa bàn quận.

  • Gìn giữ nét truyền thống Tết Trung thu

    Gìn giữ nét truyền thống Tết Trung thu

    Trong ký ức của rất nhiều người Việt, hình ảnh Tết Trung thu thường gắn với những biểu tượng quen thuộc như mâm ngũ quả, bánh trung thu, đồ chơi trung thu, tục rước đèn và phá cỗ trông trăng. Ngày nay, với sự biến đổi của nhịp sống hiện đại, nhiều nét xưa đang dần thay đổi, thậm chí mai một theo thời gian. Vì vậy, những năm gần đây, dịp Trung thu đến, các di tích trên địa bàn Hà Nội lại chuẩn bị kỹ lưỡng các trương trình tái hiện nét xưa, lan tỏa những giá trị truyền thống đến các em nhỏ.

  • Hưng Yên bảo tồn, phát huy giá trị các di tích quốc gia

    Hưng Yên bảo tồn, phát huy giá trị các di tích quốc gia

    Từng được ví như một "Tiểu Tràng An" của Việt Nam, Hưng Yên là địa phương có nhiều di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu, trong đó có nhiều di tích cấp quốc gia nổi tiếng thu hút nhiều du khách đến tham quan như khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến (thành phố Hưng Yên), di tích quốc gia đặc biệt chùa Thái Lạc (Văn Lâm) và di tích quốc gia đặc biệt đền An Xá (Tiên Lữ)…

  • Từ mạch nguồn di sản đến sản phẩm du lịch - Bài 2: Hình thành nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc

    Từ mạch nguồn di sản đến sản phẩm du lịch - Bài 2: Hình thành nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc

    Gắn bảo tồn với phát triển du lịch là một trong những giải hiệu quả để di sản văn hóa được phát huy giá trị. Ở vùng Đông Nam Bộ, trên cơ sở nền tảng các di tích, di sản văn hóa phi vật thể đa dạng, đặc sắc gắn với lịch sử hình thành và phát triển vùng, nhiều sản phẩm du lịch đã được hình thành, đưa vào phục vụ du khách.

  • Mở rộng phạm vi di dời dân cư ở các di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế nằm ngoài Kinh thành Huế

    Mở rộng phạm vi di dời dân cư ở các di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế nằm ngoài Kinh thành Huế

    Chiều 21/8, Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế khóa VIII tổ chức Kỳ họp chuyên đề lần thứ 13, quyết định nhiều nội dung quan trọng, trong đó có việc điều chỉnh, mở rộng phạm vi Đề án “Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I Di tích Kinh thành Huế thuộc Quần thể di tích Cố Đô Huế”.

  • Bộ Tài chính công bố kết quả kiểm tra tiền công đức

    Bộ Tài chính công bố kết quả kiểm tra tiền công đức

    Báo cáo của Bộ Tài chính gửi Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái và Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về kết quả thực hiện thí điểm kiểm tra việc quản lý tiền công đức tại các di tích lịch sử - văn hóa, đình chùa trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2022 và bốn tháng đầu năm nay cho thấy tổng số thu năm 2022 là 70,8 tỉ đồng.