Tags:

Cpi tăng

  • CPI tháng 10/2024 tăng 0,33%

    CPI tháng 10/2024 tăng 0,33%

    Tháng 10/2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,33% so với tháng trước. Trong đó, 10 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 1 nhóm hàng có chỉ số giá giảm. Giá lương thực, thực phẩm tiếp tục tăng do ảnh hưởng bởi mưa bão, giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, giá nhà ở thuê tăng là những nguyên nhân chính làm CPI tháng 10/2024 tăng so với tháng trước.

  • CPI tháng 9/2024 tăng 0,29%

    CPI tháng 9/2024 tăng 0,29%

    Tháng 9/2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,29% so với tháng trước. Trong đó, có 9 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 2 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.

  • Kinh tế Việt Nam 4 tháng năm 2024

    Kinh tế Việt Nam 4 tháng năm 2024

    Bình quân 4 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,81%. Lũy kế 4 tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt gần 9,27 tỷ USD, tăng 4,5% so với cùng kỳ năm trước. Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 238,88 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 15%; nhập khẩu tăng 15,4%. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 8,4 tỷ USD. Chính sách thị thực thuận lợi, các chương trình kích cầu du lịch hấp dẫn tiếp tục phát huy tác dụng, thu hút lượng khách quốc tế đến Việt Nam khá cao so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 4 tháng đầu năm 2024, khách quốc tế đến nước ta đạt 6,2 triệu lượt người, tăng 68,3% so với cùng kỳ năm trước và tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2019 - năm chưa xảy ra dịch COVID-19.

  • CPI bốn tháng đầu năm 2024 tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước

    CPI bốn tháng đầu năm 2024 tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước

    Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2024 tăng 0,07% so với tháng trước, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân bốn tháng đầu năm 2024, CPI tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 2,81%.

  • Quý I/2024, CPI tăng 3,77%

    Quý I/2024, CPI tăng 3,77%

    Quý I/2024, CPI tăng 3,77% so với cùng kỳ năm 2023 do một số nguyên nhân chủ yếu: Giá gạo trong nước tăng, chỉ số giá nhóm nước sinh hoạt tăng, chỉ số giá nhóm điện sinh hoạt tăng, chỉ số giá nhóm giáo dục tăng, chỉ số giá nhóm thuốc và dịch vụ y tế tăng...

  • CPI quý I/2024 tăng 3,77%

    CPI quý I/2024 tăng 3,77%

    Theo đại diện Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2024 tăng 3,97% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung quý I/2024, CPI tăng 3,77% so với cùng kỳ, lạm phát cơ bản tăng 2,81%.

  •  2 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 3,67% so với cùng kỳ

    2 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 3,67% so với cùng kỳ

    Bình quân 2 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 3,67% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,84%.

  • Kinh tế Việt Nam tháng 1/2024

    Kinh tế Việt Nam tháng 1/2024

    Trong tháng đầu tiên của năm 2024, CPI tăng 3,37%; đầu tư nước ngoài tăng 40,2%; khách quốc tế đến Việt Nam tăng 73,6%; chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 18,3%…

  • Thế giới 2023: Argentina chịu sức ép lạm phát nghiêm trọng nhất trong 34 năm qua

    Thế giới 2023: Argentina chịu sức ép lạm phát nghiêm trọng nhất trong 34 năm qua

    Theo phóng viên TTXVN tại Buenos Aires, ngày 11/1, Viện Thống kê và Điều tra quốc gia Argentina (INDEC) cho biết Argentina khép lại năm 2023 với Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng tới 211,4% so với năm 2022. Đây là mức tăng CPI kỷ lục tại nền kinh tế lớn thứ 3 Mỹ Latinh kể từ giai đoạn siêu lạm phát 1989-1990.

  • CPI tăng 3,25% so với năm trước, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra

    CPI tăng 3,25% so với năm trước, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra

    Theo Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, bà Nguyễn Thị Hương, một trong những nguyên nhân chính khiến CPI tháng 12/2023 tăng 0,12% so với tháng trước là do một số địa phương thực hiện tăng giá dịch vụ y tế theo Thông tư số 22/2023/TT-BYT, tăng học phí theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP, giá điện sinh hoạt tăng do Tập đoàn Điện lực Việt Nam điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và giá gạo trong nước tiếp tục tăng theo giá gạo xuất khẩu làSo với cùng kỳ năm trước, CPI tháng 12/2023 tăng 3,58%. 

  • Tháng 10, CPI tăng 0,08% so với tháng trước

    Tháng 10, CPI tăng 0,08% so với tháng trước

    Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/10, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2023 tăng 0,08% so với tháng trước là do nguyên nhân một số địa phương thực hiện tăng học phí và giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu.

  • Tháng 8, giá xăng dầu, giá gạo tăng khiến CPI tăng 0,88%

    Tháng 8, giá xăng dầu, giá gạo tăng khiến CPI tăng 0,88%

    Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/8, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2023 tăng 0,88% so với tháng trước là do nguyên nhân giá xăng dầu, giá gạo trong nước tăng theo giá thế giới, giá nhà ở thuê tăng theo nhu cầu.

  • CPI bình quân 6 tháng năm 2023 tăng 3,29%

    CPI bình quân 6 tháng năm 2023 tăng 3,29%

    Bình quân 6 tháng năm 2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,29% so với cùng kỳ năm 2022.

  • Toàn cảnh kinh tế tháng 1 năm 2023

    Toàn cảnh kinh tế tháng 1 năm 2023

    Trong tháng 1 năm 2023, khách quốc tế đến Việt Nam cao gấp 44 lần cùng kỳ năm 2022 xuất siêu tăng hơn 2 lần chỉ số sản xuất công nghiệp giảm 8%, CPI tăng 4,89%...

  • CPI bình quân năm 2022 tăng 3,15%

    CPI bình quân năm 2022 tăng 3,15%

    Bình quân năm 2022, CPI tăng 3,15% so với bình quân năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.

  • CPI tăng 3,15%, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra

    CPI tăng 3,15%, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra

    Kinh tế phục hồi, nhu cầu sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu cùng với tác động của giá hàng hóa thế giới đã đẩy giá hàng hóa và dịch vụ thiết yếu tăng nhưng nhìn chung mặt bằng giá cơ bản được kiểm soát.

  • Tổng quan kinh tế Việt Nam 11 tháng năm 2022

    Tổng quan kinh tế Việt Nam 11 tháng năm 2022

    Bình quân 11 tháng năm 2022, CPI tăng 3,02% so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu do giá lương thực và giá xăng dầu. Tính chung 11 tháng năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 10,6 tỷ USD (cùng kỳ năm 2021 xuất siêu 0,6 tỷ USD) cả nước có 194,7 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, tăng 33,2% so với cùng kỳ năm trước. Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt gần 25,14 tỷ USD, giảm 5% so với 11 tháng năm 2021.

  • Kinh tế Việt Nam 7 tháng năm 2022

    Kinh tế Việt Nam 7 tháng năm 2022

    7 tháng đầu năm 2022, tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục phục hồi trên nhiều lĩnh vực. Kim ngạch xuất khẩu ước đạt 216,35 tỷ USD, tăng 16,1%. Cán cân thương mại ước tính xuất siêu 764 triệu USD (cùng kỳ năm 2021 nhập siêu 3,31 tỷ USD). Bình quân 7 tháng năm 2022, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 2,54% so với cùng kỳ năm trước. Biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực và giá xăng dầu. Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký đạt gần 15,54 tỷ USD, giảm 7,1% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, vốn thực hiện ước tính đạt 11,57 tỷ USD, tăng 10,2%. Đây là số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện cao nhất của 7 tháng trong 5 năm qua.

  • 4 tháng đầu năm 2022, 'bức tranh' kinh tế-xã hội tiếp tục khởi sắc

    4 tháng đầu năm 2022, 'bức tranh' kinh tế-xã hội tiếp tục khởi sắc

    Kinh tế-xã hội 4 tháng đầu năm 2022 tiếp tục khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực. Kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 2,1%, thấp hơn mức tăng của 4 tháng đầu năm 2017-2020 kim ngạch xuất khẩu tăng 14,6% sản xuất công nghiệp tăng 7,5%...

  • CPI ở Đức cao nhất trong 40 năm qua

    CPI ở Đức cao nhất trong 40 năm qua

    Theo Cục Thống kê liên bang Đức, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở Đức trong tháng 4/2022 đã tăng lên mức 7,4% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng cao nhất ở nước này kể từ mùa Thu năm 1981 và tăng hơn 0,1% so với tháng 3/2022. CPI tăng cao chủ yếu do tác động từ xung đột ở Ukraine khiến giá năng lượng và vật liệu thô tăng mạnh. Bên cạnh đó, giá các mặt hàng thực phẩm cũng đồng loạt tăng giá do nguồn cung bị gián đoạn cùng với hậu quả của đại dịch COVID-19.