Tags:

Chữ nôm

  • Người bảo tồn, truyền dạy chữ Nôm - Dao

    Người bảo tồn, truyền dạy chữ Nôm - Dao

    Dân tộc Dao Tiền ở bản Sưng, xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình có nền văn hóa truyền thống lâu đời, có tiếng nói, chữ viết riêng. Tuy nhiên, theo thời gian, chữ viết của người Dao Tiền nơi đây đang bị mai một.

  • Lục Vân Tiên và những luận đề về Nguyễn Đình Chiểu

    Lục Vân Tiên và những luận đề về Nguyễn Đình Chiểu

    Nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (1822-2022), NXB Trẻ xuất bản tập sách Lục Vân Tiên và những luận đề về Nguyễn Đình Chiểu với phần Lục Vân Tiên ca diễn bản có hiệu đính, phụ bản chữ Nôm và phần luận đề về Nguyễn Đình Chiểu.

  • Gìn giữ nét đẹp văn hóa trong tranh thờ người Dao

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa trong tranh thờ người Dao

    Nghệ nhân dân gian Lê Hải Thanh sinh năm 1944, dân tộc Dao Quần Trắng ở thôn Đá Bàn 1, xã Mỹ Bằng (Yên Sơn) say mê học chữ Nôm Dao, vẽ tranh thờ từ khi còn nhỏ.

  • Tâm huyết với việc giữ gìn và truyền dạy chữ nôm Dao

    Tâm huyết với việc giữ gìn và truyền dạy chữ nôm Dao

    Trăn trở trước việc bà con dân tộc Dao ở Thanh Hóa biết chữ Nôm Dao còn rất ít, ông Phùng Quang Du, một người có uy tín ở bản người Dao Hạ Sơn (nay là khu phố Hạ Sơn, thị trấn Ngọc Lặc, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa) đã dày công nghiên cứu và truyền dạy lại chữ Nôm Dao cho thế hệ trẻ.

  • Nghệ nhân miệt mài nghiên cứu văn hóa Tày

    Nghệ nhân miệt mài nghiên cứu văn hóa Tày

    Ở tuổi 93, ông Lương Long Vân, dân tộc Tày, thôn Yên Phú, xã An Tường (thành phố Tuyên Quang) vẫn miệt mài sưu tầm, biên dịch những cung Then cổ vừa truyền dạy, bảo tồn chữ Nôm - Tày.

  • Hội làng Diềm rộn ràng câu ca Quan họ

    Hội làng Diềm rộn ràng câu ca Quan họ

    Làng Viêm Xá (có tên chữ Nôm là làng Diềm) xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh được coi là nơi khai sinh ra điệu hát Quan họ của vùng quê Kinh Bắc. Hiện nay, cứ mỗi tháng Hai âm lịch, người dân Bắc Ninh và du khách thập phương lại đổ về ngôi làng cổ kính này để thưởng thức những làn điệu Quan họ cổ truyền trong Hội Diềm – lễ hội Thủy tổ Làng Quan họ vào ngày 6/2 Âm lịch hằng năm.

  • Lớp học chữ Nôm của những người ở tuổi 'xưa nay hiếm'

    Lớp học chữ Nôm của những người ở tuổi 'xưa nay hiếm'

    Cứ sáng thứ 6 hàng tuần, tại khuôn viên đình làng Thượng Trưng, xã Thượng Trưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh  Phúc lại rôm rả tiếng cười, tiếng nói chuyện. Đó là lớp học Hán Nôm của những cụ già từ 60 tuổi trở lên, thầy giáo cũng đã gần 80 tuổi.

  • Gia tài Truyện Kiều cổ  của nhà Kiều học

    Gia tài Truyện Kiều cổ của nhà Kiều học

    Sở hữu gần 60 bản Truyện Kiều bằng chữ Nôm, ông Nguyễn Khắc Bảo ở Bắc Ninh, Phó Chủ tịch Hội Kiều học Việt Nam đã trở thành người duy nhất có trong tay một “gia tài” Truyện Kiều cổ và quý nhất Việt Nam hiện nay.

  • NXB Trẻ ra mắt Truyện Kiều bằng chữ Nôm và quốc ngữ

    NXB Trẻ ra mắt Truyện Kiều bằng chữ Nôm và quốc ngữ

    Ngày 24/11, Nhà xuất bản Trẻ đã chính thức ra mắt ấn bản Truyện Kiều kỷ niệm 250 năm ngày sinh của Đại thi hào Nguyễn Du. Đây là bản Truyện Kiều do Ban Văn bản Truyện Kiều – Hội Kiều học Việt Nam hiệu khảo và chú giải.

  • Giá trị khoa học của các nghiên cứu về chữ Nôm và tiếng Việt

    Giá trị khoa học của các nghiên cứu về chữ Nôm và tiếng Việt

    Trong số 32 công trình, cụm công trình được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KH&CN năm 2010, có nhiều công trình nghiên cứu về chữ Nôm và tiếng Việt. Đây là các công trình được đánh giá là có thành tựu khoa học xuất sắc trong lĩnh vực Việt ngữ học.

  • Ứng dụng công nghệ thông tin xử lý chữ viết của dân tộc Thái ở Việt Nam

    Ứng dụng công nghệ thông tin xử lý chữ viết của dân tộc Thái ở Việt Nam

    Công trình do cử nhân Phan Anh Dũng, Tiến sĩ Ngô Trung Việt cùng các cộng sự của Viện Công nghệ thông tin thực hiện nhằm mục tiêu bảo tồn văn hóa - chữ viết dân tộc Thái và tương lai có thể cả chữ Chăm, Khmer, cũng như chữ Nôm (Việt, Tày, Nùng)...