Tags:

Chỉ dẫn địa lý

  • Trà Vinh phấn đấu có khoảng 15.000 ha thuỷ sản sạch theo hướng thâm canh 

    Trà Vinh phấn đấu có khoảng 15.000 ha thuỷ sản sạch theo hướng thâm canh 

    Tỉnh Trà Vinh phấn đấu đến năm 2025, tại các vùng ven biển của tỉnh có khoảng 15.000 ha nuôi thuỷ sản thâm canh theo hướng sạch, có chỉ dẫn địa lý.

  • Thái Lan nỗ lực nâng tầm gạo xuất khẩu 

    Thái Lan nỗ lực nâng tầm gạo xuất khẩu 

    Cục Lúa gạo thuộc Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan đang tìm cách nâng cao vị thế của gạo Thái Lan trên trường quốc tế bằng cách tăng cường quảng bá các giống lúa độc đáo có nhãn hiệu chỉ dẫn địa lý (GI).

  • Nước mắm Nam Ô: Chỉ dẫn địa lý đầu tiên của thành phố Đà Nẵng

    Nước mắm Nam Ô: Chỉ dẫn địa lý đầu tiên của thành phố Đà Nẵng

    Tối 27/6, tại thành phố Đà Nẵng diễn ra Lễ công bố quyết định, đón nhận văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Nam Ô” cho sản phẩm nước mắm của Đà Nẵng.

  • 'Nước mắm Nam Ô' đón nhận bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý

    'Nước mắm Nam Ô' đón nhận bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý

    Tối 27/6, tại thành phố Đà Nẵng diễn ra Lễ công bố quyết định, đón nhận văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Nam Ô” cho sản phẩm nước mắm của Đà Nẵng.

  • Khó khăn trong phát triển chăn nuôi đặc sản gà Móng

    Khó khăn trong phát triển chăn nuôi đặc sản gà Móng

    Gà Móng là giống đặc sản bản địa có nguồn gen quý hiếm của xã Tiên Phong trước kia, nay thuộc xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Giống gà này đã được bảo tồn gen và có chỉ dẫn địa lý. Tuy nhiên, sau nhiều năm, chăn nuôi gà Móng vẫn chỉ dừng lại ở quy mô nhỏ lẻ, chưa phát huy được giá trị cũng như hiệu quả kinh tế của con nuôi đặc sản này.

  • Chỉ dẫn địa lý - công cụ nâng cao giá trị, đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt

    Chỉ dẫn địa lý - công cụ nâng cao giá trị, đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt

    Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản Việt Nam gắn với bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm nâng cao giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Việt Nam tại thị trường trong nước và quốc tế.

  • Nâng cao hiệu quả bảo hộ sở hữu trí tuệ các đặc sản địa phương

    Nâng cao hiệu quả bảo hộ sở hữu trí tuệ các đặc sản địa phương

    Sở hữu trí tuệ có vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, đẩy mạnh phát triển tài sản trí tuệ thể hiện qua xây dựng, phát triển, khai thác các chứng nhận chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm chủ lực, đặc thù, sản phẩm gắn sao chương trình OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm) được nhiều địa phương quan tâm thực hiện.

  • Mục tiêu đến năm 2030, sản lượng chè búp tươi đạt 1,2-1,4 triệu tấn

    Mục tiêu đến năm 2030, sản lượng chè búp tươi đạt 1,2-1,4 triệu tấn

    Theo Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông đặt mục tiêu, đến năm 2030, sản lượng chè búp tươi đạt 1,2-1,4 triệu tấn; diện tích chè áp dụng quy trình sản xuất GAP và tương đương đạt trên 70%; đa dạng hóa sản phẩm chè; xây dựng, phát triển thương hiệu các sản phẩm chè có chỉ dẫn địa lý…

  • Phát triển thương hiệu đặc sản thanh trà Huế

    Phát triển thương hiệu đặc sản thanh trà Huế

    Ngày 20/1, tại thành phố Huế, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức Lễ công bố và trao Văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Huế" cho sản phẩm quả thanh trà của tỉnh Thừa Thiên - Huế.

  • Tăng sức cạnh tranh cho nông sản - Bài cuối: Xây dựng thương hiệu cho nông sản đặc sản

    Tăng sức cạnh tranh cho nông sản - Bài cuối: Xây dựng thương hiệu cho nông sản đặc sản

    Hiện nay, việc xây dựng thương hiệu và chỉ dẫn địa lý cho nông sản xuất khẩu là một trong những bước đi khẳng định tên tuổi của nông sản tại một địa phương để người tiêu dùng biết đến.

  • Chỉ dẫn địa lý 'Cua Cà Mau' chỉ được cấp cho giống cua xanh

    Chỉ dẫn địa lý 'Cua Cà Mau' chỉ được cấp cho giống cua xanh

    Chỉ dẫn địa lý "Cua Cà Mau" không phải cấp cho tất cả các loại cua mà là giống cua xanh được khai thác tự nhiên hoặc sinh sản nhân tạo tại các trại sản xuất cua giống trong tỉnh Cà Mau.

  • Hỗ trợ đăng ký nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý tại Trung Quốc

    Hỗ trợ đăng ký nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý tại Trung Quốc

    Ngày 20/7, tại Hà Nội, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hà Nội, Cơ quan Sở hữu trí tuệ Trung Quốc (CNIPA) đã tổ chức Hội thảo “Đăng ký bảo hộ, quản lý, khai thác phát triển nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý của Việt Nam tại Trung Quốc".

  • Đắk Lắk đẩy mạnh xây dựng thương hiệu nông sản gắn với chỉ dẫn địa lý

    Đắk Lắk đẩy mạnh xây dựng thương hiệu nông sản gắn với chỉ dẫn địa lý

    UBND tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Kế hoạch triển khai công tác thiết lập, cấp và quản lý mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói nông sản xuất khẩu, nhằm đảm bảo tuân thủ quy định của nước nhập khẩu về kiểm dịch thực vật, an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc.

  • Phát triển chỉ dẫn địa lý Cao Lãnh cho sản phẩm xoài

    Phát triển chỉ dẫn địa lý Cao Lãnh cho sản phẩm xoài

    Chiều 25/4, tại thành phố Cao Lãnh, Đoàn công tác Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) do ông Đinh Hữu Phí, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ làm Trưởng đoàn đã làm việc với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Tháp về chương trình phối hợp giữa Bộ Khoa học và Công nghệ với UBND tỉnh Đồng Tháp liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ.

  • Quản lý mã số vùng trồng tận cơ sở

    Quản lý mã số vùng trồng tận cơ sở

    Quản lý mã số vùng trồng và mã số cơ sở đóng gói là điểm then chốt trong truy xuất nguồn gốc, chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam khi đạt điều kiện xuất khẩu ra thị trường thế giới.

  • Nâng tầm đặc sản Đồng bằng sông Cửu Long

    Nâng tầm đặc sản Đồng bằng sông Cửu Long

    Xây dựng, phát triển thương hiệu thông qua bảo hộ, tổ chức quản lý và khai thác hiệu quả các quyền sở hữu trí tuệ như nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, chỉ dẫn địa lý là giải pháp hữu hiệu tạo giá trị gia tăng cho các sản phẩm hàng hóa. Qua đó, mở rộng thị trường tiêu thụ cho nhiều đặc sản ở Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Cơ hội để 'Hồ tiêu Chư Sê' bứt phá

    Cơ hội để 'Hồ tiêu Chư Sê' bứt phá

    Được Cục sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học Công nghệ cấp chứng nhận chỉ dẫn địa lý vào cuối năm 2021 và được 7 nước bảo hộ xuất khẩu, nhãn hiệu tập thể hồ tiêu Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đang có điều kiện rất thuận lợi để bứt phá, khẳng định thương hiệu trong giai đoạn mới.

  • Bảo hộ chỉ dẫn địa lý, nâng cao giá trị nông sản đặc trưng của Văn Chấn, Yên Bái

    Bảo hộ chỉ dẫn địa lý, nâng cao giá trị nông sản đặc trưng của Văn Chấn, Yên Bái

    Ngày 26/11, tại xã Suối Giàng, UBND huyện Văn Chấn (Yên Bái) tổ chức lễ đón nhận văn bằng bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Chè Shan tuyết Suối Giàng Văn Chấn”, chỉ dẫn địa lý “Cam Văn Chấn” và nhãn hiệu tập thể “Mật ong Văn Chấn”.

  • Ước mong diêm dân có thể giàu lên từ muối

    Ước mong diêm dân có thể giàu lên từ muối

    Cùng với con tôm, nghề làm muối ở Bạc Liêu từ lâu đã rất nổi tiếng và được cấp bảo hộ chỉ dẫn địa lý cũng như công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của quốc gia.

  • Bình Thuận phát huy hiệu quả Chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm đặc thù

    Bình Thuận phát huy hiệu quả Chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm đặc thù

    Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản gắn với đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm gia tăng giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Bình Thuận.