Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, vệ tinh đầu tiên của Singapore bay gần Trái Đất nhất- mang theo các công nghệ mới và chụp ảnh chất lượng cao- đã được Đại học Công nghệ Nanyang (NTU) chế tạo và sẽ sẵn sàng cất cánh vào giữa năm 2025.
Các nhà khoa học tại Đại học Kyoto và công ty khai thác gỗ Sumitomo Forestry của Nhật Bản cuối tháng 5/2024 đã hoàn thành việc chế tạo vệ tinh bằng gỗ đầu tiên trên thế giới, với tên gọi là LignoSat. Chiếc vệ tinh tí hon này hứa hẹn mở ra kỷ nguyên mới cho các sứ mệnh thám hiểm vũ trụ bền vững và thân thiện với môi trường.
Ngày 28/5, các nhà khoa học tại Đại học Kyoto và công ty khai thác gỗ Sumitomo Forestry của Nhật Bản đã hoàn thành việc chế tạo vệ tinh bằng gỗ đầu tiên trên thế giới, với tên gọi là LignoSat.
Ngày 29/1, công ty chế tạo vệ tinh Nara Space Inc. của Hàn Quốc cho biết vệ tinh nano của nước này Observer-1A đã thực hiện thành công sứ mệnh quan sát Trái Đất với việc chụp ảnh các thành phố lớn trên thế giới, trong đó có hai thành phố Busan (Hàn Quốc) và Dubai (Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất - UAE).
Cơ quan Hàng không vũ trụ Nga (Roscosmos) dự kiến thu hút đầu tư 50 tỷ ruble (710 triệu USD) để xây dựng 2 nhà máy mới chế tạo vệ tinh, hướng tới mục tiêu chế tạo từ 200 - 250 vệ tinh mỗi năm. Trên đây là thông báo của Tổng Giám đốc Roscosmos, ông Yuri Borisov, trong cuộc trả lời phỏng vấn báo Vedomosti của Nga ngày 21/12.
Liên doanh sản xuất vệ tinh gồm dự án Kuiper của Tập đoàn thương mại điện tử Amazon, dự án Starlink của Tập đoàn công nghệ khai phá không gian SpaceX và các công ty chế tạo vệ tinh khác ngày 20/4 đã giành được các hợp đồng với tổng trị giá 278,5 triệu USD của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) để đưa các vệ tinh viễn thông lên vũ trụ.
Cơ quan Vũ trụ Nga Roscosmos đã tìm ra một cách mới để biến các vệ tinh của nước này trở nên tàng hình, khó thể quan sát được từ Trái Đất.
Chiều 21/1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc làm việc để nghe báo cáo về kết quả chế tạo và phóng vệ tinh Micro Dragon của Việt Nam thuộc Dự án Phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu sử dụng vệ tinh quan sát trái đất.
Ngày 18/1, vào lúc 9 giờ 50 phút 20 giây giờ Nhật Bản, tức 7 giờ 50 phút 20 giây giờ Việt Nam. Tên lửa Epsilon-4 chính thức được phóng lên quỹ đạo mang theo 7 vệ tinh nhỏ gồm RAPIS-1, MicroDragon, RISESAT, ALE-1, OrigamiSat-1, AOBA-VELOX-IV và NEXUS.
Trường Đại học Công nghệ Ecuador (UTE) và Đại học Quốc gia Tây Nam của Nga đang hợp tác trong việc chế tạo và lắp ráp hai vệ tinh mới để phóng vào quỹ đạo vào năm tới.
Trong mấy năm gần đây, khoa học vũ trụ của Việt Nam đã được ghi nhận với những bước tiến vượt bậc trong nghiên cứu, chế tạo vệ tinh và hàng loạt các công trình ra đời tạo nền tảng vững chắc để ngành khoa học này tiến xa hơn nữa.
Theo truyền thông Hàn Quốc, Triều Tiên đã hoàn thành phát triển một vệ tinh do thám mới – công cụ đầu tiên có khả năng giúp quốc gia phương Bắc này truyền thông tin từ không gian về Trái Đất.
Với chủ đề “Giám sát chất lượng tầng không khí”, các đội tham gia có cơ hội tìm hiểu về quy trình chế tạo vệ tinh, được hướng dẫn và thực hành thiết kế, chế tạo, và thử nghiệm phóng CanSat.
Ngày 16/10, tại bãi phóng Kourou ở lãnh thổ Guayana thuộc Pháp tại Nam Mỹ, vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu tiên do Argentina chế tạo đã được phóng lên vũ trụ, đánh dấu một mốc mới trong nỗ lực phát triển công nghệ của quốc gia Nam Mỹ này.