Tags:

Chất lượng giáo dục

  • Tiếp tục khẳng định chất lượng giáo dục toàn diện, phát huy khả năng sáng tạo của học sinh

    Tiếp tục khẳng định chất lượng giáo dục toàn diện, phát huy khả năng sáng tạo của học sinh

    Sáng 17/1, Trường Trung học Cơ sở Đoàn Thị Điểm (Hà Nội) tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm thành lập trường và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.

  • Quy định tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp

    Quy định tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp

    Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư số 14/2024/TT-BLĐTBXH quy định tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp.

  • Dạy học thích ứng với chương trình mới

    Dạy học thích ứng với chương trình mới

    Năm học 2024 - 2025 là năm kết thúc chu kỳ thực hiện sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 với 3 lớp học cuối cùng là lớp 5, lớp 9, lớp 12. Đón đầu các kỳ thi theo chương trình mới, các nhà trường ở Nghệ An đã chủ động thay đổi cách dạy, cách học, cách kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, phù hợp với mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục phổ thông.

  • Đắk Lắk xây dựng văn hóa nhà trường gắn với bản sắc văn hóa các dân tộc

    Đắk Lắk xây dựng văn hóa nhà trường gắn với bản sắc văn hóa các dân tộc

    Ngày 30/12, UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội thảo Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông trên địa bàn trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo với sự tham dự của trên 200 đại biểu.

  • Công tác giáo dục, đào tạo trong Công an nhân dân tiếp tục được đổi mới sâu sắc, toàn diện

    Công tác giáo dục, đào tạo trong Công an nhân dân tiếp tục được đổi mới sâu sắc, toàn diện

    Thời gian qua, công tác giáo dục và đào tạo trong Công an nhân dân đã có bước phát triển mới và đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Chất lượng giáo dục không ngừng được nâng cao để đáp ứng yêu cầu của công tác công an trong tình hình mới.

  • Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tại các trường học vùng cao Yên Bái

    Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tại các trường học vùng cao Yên Bái

    Tỉnh Yên Bái triển khai nhiều giải pháp nhằm xây dựng hệ thống giáo dục hoàn chỉnh theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và xã hội hóa, đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh, người dân.

  • Quy định mới khi công nhận trường đạt chuẩn quốc gia

    Quy định mới khi công nhận trường đạt chuẩn quốc gia

    Ngày 10/12, thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, sau 6 năm thực hiện quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia theo các thông tư trước đây, công tác kiểm định chất lượng giáo dục đạt được nhiều kết quả quan trọng.

  • Phát triển khả năng sáng tạo của học sinh qua phổ biến giáo dục STEM

    Phát triển khả năng sáng tạo của học sinh qua phổ biến giáo dục STEM

    Năm học 2024 - 2025, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nam Định triển khai đại trà việc dạy học thực hiện tích hợp liên môn (STEM) cấp tiểu học. Phương thức giáo dục này trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ năng cần thiết, góp phần phát triển phẩm chất, năng lực, khả năng sáng tạo của học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện...

  • Singapore tăng cường hỗ trợ giáo dục cho trẻ tự kỷ các trường học tại TP. Hồ Chí Minh

    Singapore tăng cường hỗ trợ giáo dục cho trẻ tự kỷ các trường học tại TP. Hồ Chí Minh

    Dự án giáo dục đặc biệt của Quỹ Quốc tế Singapore (Singapore International Foundation - SIF) đã tăng cường chất lượng giáo dục về Rối loạn Phổ Tự kỷ (ASD) tại TP Hồ Chí Minh, bằng cách nâng cao năng lực cho 170 giáo viên với chuyên môn giáo dục đặc biệt từ 15 trường học và một bệnh viện.

  • Nghi Sơn nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

    Nghi Sơn nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

    Xác định đầu tư cơ sở vật chất là yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục, với mục tiêu hết năm 2025 có 84% trường học đạt chuẩn quốc gia, những năm qua, ngành Giáo dục thị xã Nghi Sơn (tỉnh Thanh Hóa) đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Chất lượng giáo dục đại trà, giáo dục mũi nhọn từng bước được nâng lên, công tác quản lý giáo dục được đổi mới, đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên không ngừng phát triển về mọi mặt.

  • Ươm mầm ước mơ cho trẻ vùng cao

    Ươm mầm ước mơ cho trẻ vùng cao

    Thầy Hà Cảnh Dinh (sinh năm 1993, dân tộc Thái), giáo viên, Tổng phụ trách Đội tại Trường Trung học cơ sở Hoàn Lãm (huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An) đã có nhiều cống hiến góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, mũi nhọn cho học sinh ở vùng khó.

  • Đổi mới chất lượng giáo dục mầm non vùng khó Gia Lai

    Đổi mới chất lượng giáo dục mầm non vùng khó Gia Lai

    Giáo dục mầm non đóng vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nền tảng cho sự phát triển toàn diện của trẻ.

  • Nỗ lực 'trồng người' ở những địa bàn đặc thù

    Nỗ lực 'trồng người' ở những địa bàn đặc thù

    Với sự tâm huyết, miệt mài của các thầy cô giáo, những năm qua, chất lượng giáo dục tại các khu vực miền núi, biên giới, vùng ven biển ở Hà Tĩnh đã được nâng lên. Nhiều ngôi trường từng xếp cuối bảng đã bứt phá vươn lên mạnh mẽ, đi đầu trong công tác dạy, học.

  • Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh

    Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh

    Ngày 14/11, các tỉnh Thanh Hóa và Kon Tum đã tổ chức vinh danh nhà giáo tiêu biểu; trao tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú nhân kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024).

  • Chung tay phát triển, nâng chất lượng giáo dục Thủ đô

    Chung tay phát triển, nâng chất lượng giáo dục Thủ đô

    Qua gần 2 năm triển khai, đến nay, phong trào “Nhà trường cùng chung tay phát triển - Thầy cô cùng sẻ chia trách nhiệm” của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội bước đầu cho thấy hiệu quả chất lượng học tập cũng như những đổi thay về diện mạo của nhiều ngôi trường ở vùng khó khăn. Đây là phong trào có ý nghĩa lớn, góp phần nâng chất lượng, giảm khoảng cách giữa các trường học ở Hà Nội.

  • 'Đòn bẩy' nâng chất lượng giáo dục phổ thông vùng đặc biệt khó khăn

    'Đòn bẩy' nâng chất lượng giáo dục phổ thông vùng đặc biệt khó khăn

    Nghệ An đang tập trung nguồn lực, thực hiện có hiệu quả dự án, chương trình mục tiêu quốc gia cho giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

  • Đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc Khmer

    Đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc Khmer

    Sóc Trăng là tỉnh có trên 30% dân số là đồng bào dân tộc Khmer, nhiều nhất cả nước. Những năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh luôn chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc Khmer với nhiều chương trình, dự án nhằm bảo tồn tiếng nói, chữ viết cho người dân vùng dân tộc.

  • Huy động nguồn lực đầu tư kiên cố hóa, thay đổi diện mạo nhiều ngôi trường

    Huy động nguồn lực đầu tư kiên cố hóa, thay đổi diện mạo nhiều ngôi trường

    Hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục nhằm tạo tiền đề phát triển kinh tế - xã hội, trong những năm qua, việc kiên cố hóa trường, lớp tại các vùng đặc biệt khó khăn đã trở thành một trong những ưu tiên hàng đầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các địa phương. Sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các tổ chức, doanh nghiệp và toàn xã hội để kiên cố hóa trường, lớp học đã làm thay đổi diện mạo nhiều ngôi trường trên khắp cả nước.

  • Lạm thu hay xã hội hoá

    Lạm thu hay xã hội hoá

    Chủ trương huy động các nguồn lực xã hội một cách tự nguyện để đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục là chính đáng và cần thiết, tuy nhiên việc “bổ đầu” đóng góp cho tất cả phụ huynh lại trở thành việc lạm thu.

  • Ngành giáo dục Thủ đô vươn mình, đổi mới toàn diện

    Ngành giáo dục Thủ đô vươn mình, đổi mới toàn diện

    Cách đây 70 năm, vào những ngày đầu tháng 10/1954 lịch sử, hàng vạn người dân Hà Nội vỡ òa trong niềm vui đón đoàn quân chiến thắng trở về giải phóng Thủ đô. Cùng thời điểm đó, ngành giáo dục Thủ đô ra đời. Vượt qua bao gian khó, các thế hệ thầy và trò Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu vượt bậc, góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, tạo dựng chất lượng giáo dục toàn diện.