Tags:

Chính trường đức

  • Nội bộ chính trường Đức tăng sức ép đòi gửi xe tăng chiến đấu chủ lực cho Ukraine

    Nội bộ chính trường Đức tăng sức ép đòi gửi xe tăng chiến đấu chủ lực cho Ukraine

    Các lãnh đạo chính trị trong nước đang gây áp lực đòi Thủ tướng Đức gửi xe tăng chiến đấu chủ lực cho Ukraine và ngừng viện lý do Mỹ cũng chưa chuyển giao vũ khí hạng nặng như vậy.

  • Những điều chỉnh chính sách quan trọng của Đức do xung đột Ukraine-Nga 

    Những điều chỉnh chính sách quan trọng của Đức do xung đột Ukraine-Nga 

    Việc Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine đánh dấu một bước ngoặt trong chính trường Đức. Nhiều nguyên tắc lâu đời của nước này đã bị đảo ngược.

  • Chính trường Đức chia rẽ vì vaccine COVID-19 Sputnik V của Nga

    Chính trường Đức chia rẽ vì vaccine COVID-19 Sputnik V của Nga

    DW cho rằng vaccine phòng COVID-19 Sputnik V là công cụ quyền lực mềm mới của Nga để đẩy mạnh tầm ảnh hưởng. Trong khi đó, chính quyền một số tiểu bang Đức và chính phủ lại có quan điểm khác biệt về Sputnik V.

  • Chưa có gương mặt sáng giá thay thế Thủ tướng Angela Merkel

    Chưa có gương mặt sáng giá thay thế Thủ tướng Angela Merkel

    Theo kết quả thăm dò dư luận do tổ chức YouGov thực hiện cho hãng tin Đức DPA, hiện chính trường Đức chưa có gương mặt nào thực sự sáng giá để có thể thay thế Thủ tướng Angela Merkel khi bà rút lui khỏi chính trường.

  • Bão lại nổi trên chính trường Đức

    Bão lại nổi trên chính trường Đức

    Sau cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội liên bang đầy sóng gió vào tháng 9/2017, mà phải hơn nửa năm sau một chính phủ đại liên minh mới có thể thành lập, chính trường Đức lại đứng trước một cuộc khủng hoảng mới khi kết quả cuộc bầu cử nghị viện bang Hessen cho thấy, uy tín của các đảng Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) và đảng Dân chủ Xã hội (SPD) đã sụt giảm nghiêm trọng tới mức nào.

  • Chính trường Đức: Vết rạn khó lành

    Chính trường Đức: Vết rạn khó lành

    Nước Đức đã tạm thoát khỏi nguy cơ đổ vỡ của liên minh cầm quyền sau khi đại diện hai đảng từng được xem là đảng "chị em" keo sơn gắn bó nhiều thập kỷ qua là đảng Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) và Liên minh Xã hội Cơ đốc giáo (CSU) đạt được thỏa hiệp về vấn đề người di cư.

  • Thế bế tắc trên chính trường Đức

    Thế bế tắc trên chính trường Đức

    Chính trường Đức sẽ diễn biến ra sao? Nước Đức tới đây sẽ như thế nào?,... đang là những câu hỏi được đặt ra khi cuộc đàm phán nhằm thành lập một chính phủ mới ở nền kinh tế đầu tàu châu Âu này giữa Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU), đảng Dân chủ tự do (FDP) và đảng Xanh kết thúc trong bế tắc. Điều này đang đẩy nước Đức vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng nhất trong nhiều thập kỷ qua.

  • Đảng cánh hữu trỗi dậy "náo loạn" chính trường Đức

    Đảng cánh hữu trỗi dậy "náo loạn" chính trường Đức

    Sự kiện đảng cánh hữu "Sự lựa chọn vì nước Đức“ (AfD) "qua mặt" Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) của Thủ tướng Angela Merkel, về thứ hai tại cuộc bầu cử nghị viện bang Mecklenburg-Vorpommern vừa qua đang gây náo loạn chính trường Đức.

  • Nước Đức lội qua sóng ngầm

    Nước Đức lội qua sóng ngầm

    Điện thoại di động của Thủ tướng Đức Angela Merkel bị Mỹ theo dõi, tiến trình đàm phán thành lập chính phủ mới diễn ra căng thẳng và kéo dài, những mâu thuẫn không dễ tháo gỡ trong Liên minh châu Âu (EU)... tất cả đã tạo nên những "cơn sóng ngầm" khiến chính trường Đức trong năm 2013 không yên ả.