Tags:

Chuyển đổi chiến lược

  • Logistics Việt Nam cần chuyển đổi chiến lược để bứt phá

    Logistics Việt Nam cần chuyển đổi chiến lược để bứt phá

    Trước bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động và những thách thức cấp bách của ngành logistics Việt Nam, ngày 31/10, Hội nghị Logistics Việt Nam 2024 với chủ đề “Chuyển đổi để bứt phá” đã diễn ra tại TP Hồ Chí Minh. Hội nghị nhằm đưa ra các giải pháp chiến lược giúp ngành logistics Việt Nam nâng cao năng lực, thích ứng nhanh với sự thay đổi toàn cầu và gia tăng sức cạnh tranh.

  • Samsung đồng hành kiến tạo tương lai cho công nghệ hiển thị tiên tiến

    Samsung đồng hành kiến tạo tương lai cho công nghệ hiển thị tiên tiến

    Theo ông Leslie Goh, Giám đốc Khu vực Bộ phận Hiển thị của Samsung Electronics tại Đông Nam Á và Châu Đại Dương: Trong thế giới kỹ thuật số ngày nay, màn hình là một phần quan trọng giúp các doanh nghiệp tái định nghĩa trải nghiệm người dùng. Trọng tâm của trải nghiệm mới này là mang đến cho người dùng nội dung và dịch vụ hấp dẫn, được trình bày trên màn hình trực quan chất lượng cao và luôn được kết nối. Đây là lý do tại sao thị trường Pro AV trong khu vực trở thành nơi các doanh nghiệp có nhu cầu cấp bách chuyển đổi chiến lược hiển thị, tiếp tục là một thị trường hấp dẫn.

  • MSB vươn tầm trong hoạt động kinh doanh

    MSB vươn tầm trong hoạt động kinh doanh

    Tháng 1/2019, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (HoSE:MSB) chuyển đổi chiến lược thương hiệu với tên gọi “MSB” cùng logo mới thể hiện cho sự phát triển về “chất” của nhà băng cũng như cam kết cùng khách hàng gia tăng trải nghiệm.

  • Tương lai nào cho ngành bán lẻ Việt Nam giai đoạn 2018 - 2021?

    Tương lai nào cho ngành bán lẻ Việt Nam giai đoạn 2018 - 2021?

    Nhiều xu hướng mới sẽ diễn ra tại thị trường bán lẻ Việt Nam trong vòng 3 năm tới, trong đó có những sự chuyển đổi chiến lược. Đây là ý kiến chuyên gia nhìn từ sự thất bại của Parkson tại Việt Nam.

  • Mỹ-Nhật-Australia lập liên minh ‘tam giác sắt’ kiềm chế Trung Quốc thế nào?

    Mỹ-Nhật-Australia lập liên minh ‘tam giác sắt’ kiềm chế Trung Quốc thế nào?

    Mỹ, Nhật Bản và Australia thành lập liên minh “tam giác sắt” để chuyển đổi “chiến lược hai mỏ neo” ban đầu thành một “liên minh 3 quốc gia", chuyển trọng tâm chiến lược và thực hiện chính sách tái cân bằng tới châu Á-Thái Bình Dương của Washington và tạo ra một sự tích hợp về quân sự.