Tags:

Chiến dịch biên giới

  • Tầm nhìn chiến lược của Đảng trong Chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950

    Tầm nhìn chiến lược của Đảng trong Chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950

    Cùng với thắng lợi của quân và dân cả nước trên khắp các chiến trường, Chiến thắng Biên giới Thu - Đông 1950 là sự kiện lịch sử có vị trí đặc biệt quan trọng, mở ra giai đoạn phát triển mới, mang tính bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ giai đoạn cầm cự, phòng ngự sang giai đoạn giành, giữ và nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc bộ, liên tục tiến công địch và đánh tiêu diệt với quy mô lớn, đẩy quân địch ngày càng lún sâu vào thế bị động đối phó, cuối cùng chịu thất bại nặng nề.

  • Chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950: Thắng lợi và bài học lịch sử

    Chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950: Thắng lợi và bài học lịch sử

    Chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950 là chiến dịch tiến công quy mô lớn đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam vào hệ thống phòng ngự của quân Pháp trên tuyến Cao Bằng - Lạng Sơn.

  • Chiến thắng biên giới 1950: Bước ngoặt cơ bản của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

    Chiến thắng biên giới 1950: Bước ngoặt cơ bản của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

    Cách đây tròn 70 năm, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân dân trên mặt trận Cao Bằng, Lạng Sơn, cùng với cả nước, đã khắc phục mọi khó khăn, dũng cảm, sáng tạo mở Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.

  • Đông Khê - Trận đánh then chốt trong ký ức của người Anh hùng

    Đông Khê - Trận đánh then chốt trong ký ức của người Anh hùng

    Ở tuổi gần 90, Đại tá, Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân La Văn Cầu có dịp trở lại thăm Đông Khê (huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng) - nơi diễn ra trận đánh Đông Khê, trận đánh then chốt, mở màn Chiến dịch Biên giới năm 1950 lịch sử.

  • Ra đi là để trở về

    Ra đi là để trở về

    Trốn nhà đi kháng chiến, rồi cứ thế, chàng trai làng Cổ Tiết đi hết chiến trường này đến chiến trường khác. Từ đánh Nà Noọng ở Điện Biên Phủ, về tiếp quản Thủ đô, rồi đến chiến dịch Hồ Chí Minh – tiếp quản sân bay Biên Hoà, tham gia chiến dịch biên giới Tây Nam... Ra đi, để sát cánh cùng đồng đội “trả thù nhà, đền nợ nước”, và ra đi là để trở về. 

  • Trường hợp nào được hưởng chế độ sau xuất ngũ?

    Trường hợp nào được hưởng chế độ sau xuất ngũ?

    Bố của bà Nguyễn Thị Anh (Thanh Hóa) là chiến sĩ Đồn Biên phòng 739 Tây Ninh tham gia chống Polpot và chiến dịch biên giới Tây Nam từ tháng 8/1977 đến tháng 2/1978, xuất ngũ năm 1991. Bà Anh hỏi, nơi bố của bà công tác có thuộc địa bàn được hưởng chế độ theo Quyết định số62/2011/QĐ-TTg không?

  • Sáng mãi tinh thần thanh niên xung phong

    Sáng mãi tinh thần thanh niên xung phong

    Ngày 15/7/1950, Hồ Chủ tịch đã chỉ đạo thành lập Đội thanh niên xung phong công tác trung ương đầu tiên để phục vụ Chiến dịch Biên giới, tạo thuận lợi để lớp lớp thanh niên thể hiện lòng yêu nước, rèn luyện tinh thần chịu đựng khó khăn, gian khổ.