Tags:

Chi viện

  • Hưng Yên - chi viện lớn cho chiến trường miền Nam

    Hưng Yên - chi viện lớn cho chiến trường miền Nam

    11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, khi lá cờ cách mạng tung bay trên nóc phủ Tổng thống chính quyền Sài Gòn - Dinh Độc Lập cũng là thời điểm đánh dấu Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng.

  • Châu Âu trong kịch bản không có Mỹ và hậu cần quân sự

    Châu Âu trong kịch bản không có Mỹ và hậu cần quân sự

    Tờ Politico ngày 23/4 cho biết, trong nhiều thập kỷ, các kế hoạch tác chiến của châu Âu luôn được thiết kế dựa trên giả định rằng Mỹ sẽ triển khai lực lượng chi viện tới tiền tuyến khi chiến sự nổ ra.

  • Cho Tổ quốc đứng lên - Bài 2: Sống chết cho đất nước

    Cho Tổ quốc đứng lên - Bài 2: Sống chết cho đất nước

    Để cắt đứt huyết mạch chi viện từ Bắc vào Nam, quân đội Mỹ điên cuồng oanh tạc, rải chất độc hóa học xuống Trường Sơn. Chúng cũng muốn Hà Nội "trở về thời kỳ đồ đá".

  • Thông điệp lịch sử: 'Xếp bút nghiên lên đường ra trận' - Bản anh hùng ca của một thế hệ dấn thân

    Thông điệp lịch sử: 'Xếp bút nghiên lên đường ra trận' - Bản anh hùng ca của một thế hệ dấn thân

    Những năm 1970, cuộc kháng chiến chống Mỹ bước vào giai đoạn căng thẳng, nhu cầu chi viện cho các mặt trận phía Nam trở nên cấp bách. Thực hiện lệnh tổng động viên, các địa phương đồng loạt gọi thanh niên, sinh viên đi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự.

  • Tổng Bí thư Tô Lâm gặp mặt cán bộ Công an chi viện chiến trường miền Nam

    Tổng Bí thư Tô Lâm gặp mặt cán bộ Công an chi viện chiến trường miền Nam

    Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), chiều 8/4, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã gặp mặt cán bộ Công an chi viện chiến trường miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

  • Học bác mỗi ngày: Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường Trường Sơn huyền thoại

    Học bác mỗi ngày: Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường Trường Sơn huyền thoại

    Quyết định mở đường Trường Sơn và quá trình chỉ đạo xây dựng và phát triển tuyến vận tải chi viện là một sáng tạo độc đáo, tầm cao trí tuệ, bản lĩnh và tài thao lược của của Đảng ta mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.

  • Đảm bảo nguồn dự trữ máu để cấp cứu, điều trị vào dịp Tết cho khu vực miền Trung

    Đảm bảo nguồn dự trữ máu để cấp cứu, điều trị vào dịp Tết cho khu vực miền Trung

    Là đơn vị “chi viện” nguồn máu dự trữ cho 4 tỉnh, thành phố khu vực miền Trung, những ngày qua, Trung tâm Huyết học - Truyền máu, Bệnh viện Trung ương Huế nỗ lực vận động, tổ chức các đợt hiến máu nhằm đảm bảo nhu cầu cấp thiết trong điều trị, cấp cứu bệnh nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.

  • Trưng bày nhiều hiện vật quý về bến tàu Không số Vũng Rô

    Trưng bày nhiều hiện vật quý về bến tàu Không số Vũng Rô

    Tối 22/11, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Yên khai mạc trưng bày chuyên đề “Bến Vũng Rô và hoạt động tiếp nhận chi viện từ những chuyến Tàu Không số”. Đây là hoạt động hướng đến kỷ niệm 60 năm Bến Vũng Rô tiếp nhận chuyến hàng đầu tiên của Tàu Không số (28/11/1964 – 28/11/2024).

  • Kỷ niệm 60 năm Di tích lịch sử Bãi biển Lộ Diêu - nơi cập bến tàu không số

    Kỷ niệm 60 năm Di tích lịch sử Bãi biển Lộ Diêu - nơi cập bến tàu không số

    Ngày 30/10, tại thôn Lộ Diêu, xã Hoài Mỹ (thị xã Hoài Nhơn), tỉnh Bình Định tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Di tích lịch sử Bãi biển Lộ Diêu - nơi cập bến tàu không số chi viện vũ khí vào khu 5 (1/11/1964 - 1/11/2024).

  • Sẵn sàng chi viện cho các bệnh viện bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3

    Sẵn sàng chi viện cho các bệnh viện bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3

    Bộ Y tế cho biết, cơn bão số 3 với cường độ rất mạnh và mưa lụt, sạt lở sau bão đã gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng về người, tài sản, công trình công cộng và dân sinh.

  • Ngành y tế TP Hồ Chí Minh: Hỗ trợ 30.000 túi thuốc gia đình, sẵn sàng lên đường 'chi viện' miền Bắc

    Ngành y tế TP Hồ Chí Minh: Hỗ trợ 30.000 túi thuốc gia đình, sẵn sàng lên đường 'chi viện' miền Bắc

    Ngày 13/9, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, ngành y tế TP Hồ Chí Minh sẽ hỗ trợ 30.000 túi thuốc cho 10 tỉnh, thành miền Bắc đang bị ảnh hưởng nặng nề do bão số 3; đồng thời, sẵn sàng nguồn nhân lực hỗ trợ cho công tác khám, chữa bệnh tại các tỉnh này.

  • 60 năm chiến thắng trận đầu của Hải quân Nhân dân Việt Nam và quân dân miền Bắc

    60 năm chiến thắng trận đầu của Hải quân Nhân dân Việt Nam và quân dân miền Bắc

    Cách đây 60 năm, để cứu vãn sự thất bại của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ở chiến trường miền Nam, đế quốc Mỹ đã dựng nên cái gọi là "Sự kiện Vịnh Bắc Bộ" hòng phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và ngăn chặn sự chi viện của hậu phương lớn miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam.

  • Mở đường Hồ Chí Minh: Một quyết định lịch sử mang tầm chiến lược

    Mở đường Hồ Chí Minh: Một quyết định lịch sử mang tầm chiến lược

    Năm 1959, cách mạng miền Nam đứng trước một bước ngoặt, đòi hỏi Đảng ta phải có quyết sách kịp thời. Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 15, khóa II (tháng 1/1959) về mở tuyến đường vận chuyển chiến lược từ miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam, tháng 5/1959, Tổng Quân ủy và Bộ Quốc phòng quyết định thành lập Đoàn công tác quân sự đặc biệt (sau gọi là Đoàn 559), làm nhiệm vụ mở đường vận chuyển hàng hóa, tổ chức đưa đón bộ đội, cán bộ từ Bắc vào Nam và ngược lại. Con đường được khai sinh vào đúng ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nên được mang tên đường Hồ Chí Minh.

  • Đường 20 Quyết thắng - tuyến đường của ý chí, quyết tâm

    Đường 20 Quyết thắng - tuyến đường của ý chí, quyết tâm

    Tỉnh Quảng Bình có 4 con đường cắt ngang dãy Trường Sơn hùng vĩ nối với nước bạn Lào gồm: Đường 12, 20, 10 và 16. Đường 20 Quyết thắng là tuyến đường có vai trò rất lớn trong việc chi viện cho chiến trường miền Nam đánh thắng đế quốc Mỹ, thống nhất đất nước. Đây cũng là tuyến đường trục ngang có mức độ khốc liệt nhất, mật độ bom đạn trên 1km đường thuộc loại cao nhất Trường Sơn.

  • Ngày 19/4/1954: Bộ Chính trị ra Nghị quyết về tiếp tục thấu triệt phương châm 'đánh chắc, tiến chắc'

    Ngày 19/4/1954: Bộ Chính trị ra Nghị quyết về tiếp tục thấu triệt phương châm 'đánh chắc, tiến chắc'

    Chiến dịch Điện Biên Phủ đang đi vào giai đoạn gay go quyết liệt. Vì vậy, ngày 19/4/1954, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về tiếp tục thấu triệt phương châm "đánh chắc, tiến chắc" để giành toàn thắng cho chiến dịch Điện Biên Phủ. Nghị quyết nhấn mạnh: "Toàn dân, toàn Đảng và Chính phủ nhất định đem toàn lực chi viện chiến dịch Điện Biên Phủ và nhất định làm mọi việc cần thiết để giành toàn thắng cho chiến dịch này”.

  • Xe đạp thồ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

    Xe đạp thồ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

    Nhắc tới chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ không thể không nhắc tới vai trò của những chiếc xe đạp thồ và những đóng góp to lớn của hậu phương Thanh Hóa trong chi viện sức người, sức của cho kháng chiến. 70 năm đã trôi qua, rất nhiều người trong đội hình dân công hỏa tuyến năm xưa giờ đã ở cái tuổi “thất thập cổ lai hy”, nhiều người đã không còn nữa nhưng những ký ức về một thời hào hùng, tinh thần tất cả cho tiến tuyến của quân dân Thanh Hóa, luôn còn mãi.

  • EU mở đường cho việc dùng tài sản Nga hỗ trợ Ukraine hồi phục

    EU mở đường cho việc dùng tài sản Nga hỗ trợ Ukraine hồi phục

    Trong tuần, xung đột Nga – Ukraine vẫn diễn ra quyết liệt. Về phía Nga, các lực lượng của nước này nhanh chóng tiến vào thị trấn thành trì Avdiivka. Theo các chuyên gia, Nga nỗ lực chiếm Avdiivka nhằm đảm bảo quyền kiểm soát hai tỉnh tạo nên khu vực công nghiệp Donbass của Ukraine. Với Ukraine, ngoài việc điều thêm binh lực chi viện cho hướng Avdiivka, quân đội nước này tiếp tục thổi lửa chiến tranh vào lãnh thổ Nga thông qua việc tấn công thành phố Belgorod và mục tiêu năng lượng ở tỉnh Kursk.

  • Thiêng liêng kỷ vật của cán bộ, nhà giáo đi B

    Thiêng liêng kỷ vật của cán bộ, nhà giáo đi B

    Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (giai đoạn 1960 - 1975), Bộ Giáo dục - Đào tạo đã điều động, chi viện hàng ngàn lượt cán bộ, giáo viên từ miền Bắc bí mật vượt dãy Trường Sơn để vào miền Nam (đi B) phục vụ cho nhiệm vụ giảng dạy; trong đó, ngành Giáo dục Đắk Lắk có 45 thầy, cô giáo. Trải qua khoảng 60 năm, các cán bộ, giáo viên và thân nhân được trao trả hồ sơ kỷ vật; qua đó thể hiện nhiều câu chuyện xúc động của một thế hệ giáo viên gắn với giai đoạn hào hùng của đất nước.

  • Biểu tượng sáng ngời về ý chí và sức mạnh quật cường của quân và dân Việt Nam

    Biểu tượng sáng ngời về ý chí và sức mạnh quật cường của quân và dân Việt Nam

    Ngã ba Đồng Lộc (xã Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) là nơi bắt đầu và là “yết hầu giao thông” quan trọng của tuyến đường Trường Sơn huyền thoại, nối liền "hậu phương lớn miền Bắc" với "tiền tuyến lớn miền Nam". Sau Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968, Mỹ đã tập trung máy bay dội bom đánh phá với tính chất hủy diệt khu vực này. Cuộc chiến đấu bảo vệ Ngã ba Đồng Lộc diễn ra vô cùng khốc liệt, đặc biệt từ đầu tháng 6 đến tháng 11/1968, bảo đảm giao thông trên tuyến giao thông chiến lược chi viện cho miền Nam. 55 năm đã trôi qua, nhưng ý nghĩa của Chiến thắng Đồng Lộc vẫn còn vẹn nguyên giá trị, khẳng định ý chí kiên cường, bất khuất, biểu tượng sáng ngời về ý chí và sức mạnh quật cường của quân và dân Việt Nam.

  • 50 năm Chiến công chống đế quốc Mỹ phong tỏa sông, biển miền Bắc: Ý nghĩa lịch sử

    50 năm Chiến công chống đế quốc Mỹ phong tỏa sông, biển miền Bắc: Ý nghĩa lịch sử

    Cách đây tròn 50 năm (27/6/1973 - 27/6/2023), dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo, tài tình của Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, trực tiếp là Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng Tư lệnh, quân và dân miền Bắc đã giành thắng lợi trong cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ phong tỏa sông, biển miền Bắc bằng thủy lôi và bom từ trường, bảo vệ vững chắc hậu phương chiến lược, giữ vững “mạch máu” giao thông vận tải chi viện sức người, sức của cho chiến trường miền Nam đánh Mỹ.