Tags:

Bộ y tế khuyến cáo

  • Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng, chống cúm A/H5N1

    Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng, chống cúm A/H5N1

    Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp nhằm chủ động phòng, chống dịch cúm A/H5N1 lây từ gia cầm sang người.

  • Bộ Y tế khuyến cáo tăng cường phòng chống dịch bệnh đường hô hấp

    Bộ Y tế khuyến cáo tăng cường phòng chống dịch bệnh đường hô hấp

    Việt Nam đang trong giai đoạn mùa Đông Xuân, thời tiết chuyển mùa thay đổi thất thường là nguyên nhân xuất hiện và lây lan các dịch bệnh truyền nhiễm, nhất là bệnh lây truyền qua đường hô hấp.

  • Các nước lân cận gia tăng bệnh đường hô hấp, Bộ Y tế khuyến cáo không chủ quan

    Các nước lân cận gia tăng bệnh đường hô hấp, Bộ Y tế khuyến cáo không chủ quan

    Trước tình hình các nước lân cận đang gia tăng số ca mắc các bệnh về đường hô hấp; đặc biệt là chùm ca bệnh viêm phổi chưa rõ nguyên nhân ở Trung Quốc, Cục Y tế dự phòng khuyến cáo người dân không chủ quan, thực hiện tốt các biện pháp phòng dịch bệnh.

  • Bộ Y tế khuyến cáo mạnh mẽ các biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết

    Bộ Y tế khuyến cáo mạnh mẽ các biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết

    Bộ Y tế đánh giá, đang vào cao điểm mùa mưa nên số mắc sốt xuất huyết tại nhiều địa phương tiếp tục có diễn biến phức tạp và có xu hướng gia tăng nếu không quyết liệt triển khai các biện pháp phòng chống dịch.

  • Đã có ca tử vong vì Whitmore, Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng bệnh

    Đã có ca tử vong vì Whitmore, Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng bệnh

    Bộ Y tế cho biết, bệnh Whitmore (hay tên gọi khác là Melioidosis) là một bệnh nhiễm trùng ở người và động vật do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei gây ra. Vi khuẩn B. pseudomallei tồn tại tự nhiên trong đất, có thể gây ô nhiễm nguồn nước và lây truyền chủ yếu qua da khi có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với đất, bùn, nước bị nhiễm khuẩn. Hiện chưa có bằng chứng về việc lây truyền vi khuẩn từ người sang người hoặc từ động vật sang người.

  • Các biện pháp hiệu quả phòng bệnh đau mắt đỏ lây lan

    Các biện pháp hiệu quả phòng bệnh đau mắt đỏ lây lan

    Theo Cục Y tế dự phòng, hiện nay, tình hình bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành phố như: Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh...; bệnh đau mắt đỏ cũng thường xảy ra ở các khu vực lũ lụt, ô nhiễm nguồn nước, thiếu nước sinh hoạt; bệnh dễ lây lan thành dịch. Để phòng tránh dịch lây lan, bùng phát, Bộ Y tế khuyến cáo hướng dẫn người dân phòng bệnh.

  • Bệnh đau mắt đỏ dễ gây thành dịch, Bộ Y tế khuyến cáo cách phòng, chống

    Bệnh đau mắt đỏ dễ gây thành dịch, Bộ Y tế khuyến cáo cách phòng, chống

    Ngày 15/9, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, hiện nay tình hình bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành phố như Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh...

  • Lạm dụng bóng cười chứa khí N2O ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe

    Lạm dụng bóng cười chứa khí N2O ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe

    Trước tình trạng mua bán, sử dụng bóng cười có chứa khí N2O (Dinitơ monoxit hay Nitrous oxide) tại các quán bar, vũ trường, quán karaoke, khu vui chơi giải trí như một chất kích thích, Bộ Y tế khuyến cáo, việc lạm dụng thường xuyên N2O có thể gây ra các rối loạn như: cảm giác châm chích ở đầu các chi và đi lại loạng choạng, gây ra rối loạn khí sắc, rối loạn trí nhớ, rối loạn giấc ngủ, ảnh hưởng đến tim mạch, hạ huyết áp, thiếu máu lên não. Sử dụng bóng cười chứa khí N2O đặc biệt nguy hiểm khi dùng chung với một số ma tuý khác làm mất kiểm soát năng lực hành vi, gây mất an ninh trật tự và nguy hiểm cho xã hội.

  • Cách phòng tránh lây lan của bệnh đau mắt đỏ

    Cách phòng tránh lây lan của bệnh đau mắt đỏ

    Trong khoảng 1 tháng gần đây, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận gần 50 ca viêm kết mạc cấp (hay còn gọi là đau mắt đỏ), trong có 10-20% trẻ em gặp biến chứng nặng như: Có giả mạc cần bóc, bị trợt giác mạc (trầy xước giác mạc). Bệnh đau mắt đỏ rất dễ mắc, dễ lây lan trong cộng đồng và gây thành dịch. Để chủ động phòng bệnh, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế khuyến cáo người dân thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh đau mắt đỏ.

  • Bộ Y tế khuyến cáo về biến thể phụ EG.5 Omicron

    Bộ Y tế khuyến cáo về biến thể phụ EG.5 Omicron

    Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa công bố báo cáo cho biết trong tháng 7/2023, số ca mắc COVID-19 mới trên toàn thế giới đã tăng tới 80%. Báo cáo được công bố vài ngày sau khi WHO xác định biến thể mới EG.5 của Omicron là rất "đáng quan tâm".

  • Cảnh báo bệnh tay chân miệng gia tăng đột biến

    Cảnh báo bệnh tay chân miệng gia tăng đột biến

    Theo hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm đến nay cả nước đã ghi nhận 8.995 trường hợp mắc tay chân miệng. Đáng lo ngại, số ca mắc tay chân miệng có xu hướng tăng nhanh trong các tuần gần đây. Bộ Y tế khuyến cáo các địa phương và người dân cần tăng cường hơn nữa các biện pháp phòng bệnh.

  • Bộ Y tế khuyến cáo không sử dụng thực phẩm 'độc, lạ'

    Bộ Y tế khuyến cáo không sử dụng thực phẩm 'độc, lạ'

    Trước tình hình ngộ độc thực phẩm có chiều hướng gia tăng do thực phẩm bị ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh và độc tố tự nhiên trong nấm độc, côn trùng, cây, quả rừng, thủy hải sản, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã khuyến cáo các địa phương tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm trong mùa hè và mùa bão, lụt.

  • Dùng hình ảnh bác sỹ để bán thực phẩm chức năng là vi phạm pháp luật

    Dùng hình ảnh bác sỹ để bán thực phẩm chức năng là vi phạm pháp luật

    Mặc dù vấn nạn mạo danh các bác sĩ bệnh viện lớn để lừa đảo khám chữa bệnh, bán thuốc, thực phẩm chức năng không nguồn gốc xuất xứ đã được cảnh báo nhưng gần đây, tình trạng này vẫn tiếp diễn nhiều thủ đoạn tinh vi hơn.  Cục An toàn Thực phẩm, Bộ Y tế, khuyến cáo người dân cần cảnh giác với các video "bác sĩ, lương y, bệnh nhân" tư vấn sản phẩm chữa bệnh, bởi nhân viên y tế không được phép quảng cáo mặt hàng này. Nghị định số 18 năm 2023 của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 20/6 tới cũng quy định cấm dùng hình ảnh của bác sĩ để bán hàng đa cấp.

  • Phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng

    Phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng

    Vi chất dinh dưỡng rất cần thiết cho quá trình tăng trưởng, phát triển về thể lực, tầm vóc và trí tuệ, nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể. Để phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng, mọi người, mọi gia đình cần thực hiện theo 6 cách được Bộ Y tế khuyến cáo.

  • Cần tiêm chủng vaccine kịp thời để loại trừ nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

    Cần tiêm chủng vaccine kịp thời để loại trừ nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

    Bộ Y tế khuyến cáo cha mẹ cho con đi tiêm chủng theo lịch. Trong trường hợp tiêm chậm muộn, cần được tiêm bù mũi càng sớm càng tốt, không phải tiêm lại từ đầu. Đồng thời, Bộ Y tế đã chỉ đạo các địa phương tổ chức tiêm bù mũi, tiêm vét các vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng.

  • Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng lây nhiễm liên cầu lợn sang người

    Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng lây nhiễm liên cầu lợn sang người

    Bộ Y tế cho biết, theo báo cáo của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm Bộ Y tế, trong những tháng đầu năm 2023 đã ghi nhận một số trường hợp nhiễm liên cầu lợn ở người tại một số tỉnh, thành phố.

  • Khuyến cáo của Bộ Y tế về phòng chống bệnh cúm mùa

    Khuyến cáo của Bộ Y tế về phòng chống bệnh cúm mùa

    Hiện nay đang là thời điểm giao mùa, thuận lợi cho các mầm bệnh đường hô hấp phát triển, do đó, nhiều người mắc bệnh viêm đường hô hấp, đặc biệt là bệnh cúm mùa (bao gồm cả cúm A và cúm B). Triệu chứng của bệnh cúm mùa rất khó phân biệt với các bệnh đường hô hấp khác. Việc chẩn đoán và điều trị phải tuân thủ theo hướng dẫn của cơ quan y tế. Để chủ động phòng, chống bệnh cúm mùa, bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng, Bộ Y tế khuyến cáo:

  • Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng, chống cúm mùa

    Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng, chống cúm mùa

    Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, hàng năm, Việt Nam vẫn ghi nhận từ 600.000 - 1.000.000 trường hợp mắc cúm mùa. Số mắc ghi nhận quanh năm và có xu hướng gia tăng vào thời điểm chuyển mùa hè - thu, đông - xuân.

  • Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh đậu mùa khỉ

    Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh đậu mùa khỉ

    Ngày 23/7, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu do tốc độ lây truyền nhanh, nguy cơ về sự lan rộng hơn nữa tới các quốc gia khác.

  • Phụ nữ mang thai bao nhiêu tuần tuổi có thể tiêm vaccine ngừa COVID-19?

    Phụ nữ mang thai bao nhiêu tuần tuổi có thể tiêm vaccine ngừa COVID-19?

    Phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc bệnh nặng hơn khi bị mắc COVID-19, vì vậy Bộ Y tế khuyến cáo phụ nữ mang thai từ 13 tuần trở lên hoặc đang cho con bú nên tiêm các loại vaccine phòng COVID-19, trừ vaccine Sputnik-V.