Tags:

Bệnh xương thủy tinh

  • Truyền cảm hứng khởi nghiệp cho người khuyết tật

    Truyền cảm hứng khởi nghiệp cho người khuyết tật

    Từ niềm đam mê làm hoa giấy, cô gái trẻ Lê Thị Thanh Nhàn (sinh năm 1993, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã lập nên ngôi nhà "Lavin Home", đang tạo việc làm, gắn kết yêu thương và truyền cảm hứng cho 8 bạn bị câm điếc và mắc bệnh xương thủy tinh.

  • Tấm gương về nghị lực của chàng trai xương thủy tinh

    Tấm gương về nghị lực của chàng trai xương thủy tinh

    Mang trong mình căn bệnh “xương thủy tinh” đặc biệt, sống cùng nỗi lo sợ thường trực và những cơn đau dày vò, nhưng cậu học trò Nguyễn Thanh Quang, học sinh lớp 10A7, Trường Trung học Phổ thông Lý Tự Trọng, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh đã không bỏ cuộc. Vượt lên số phận, Quang giành nhiều thành tích trong học tập, trở thành tấm gương truyền cảm hứng cho mọi người.

  • Cô gái xương thủy tinh và lớp học '5 không'

    Cô gái xương thủy tinh và lớp học '5 không'

    Chị Nguyễn Thị Ngọc Tâm (33 tuổi ở trại 4, xã Yên Quang, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) đã vượt lên căn bệnh xương thủy tinh để thực hiện ước mơ làm cô giáo bằng việc sáng lập và duy trì lớp học "5 không" 19 năm qua.

  • Trạm yêu thương: Cô gái cao 80cm tạo mái ấm cho người khuyết tật

    Trạm yêu thương: Cô gái cao 80cm tạo mái ấm cho người khuyết tật

    Nguyễn Thị Thu Thương (sinh năm 1983) mang trong mình căn bệnh xương thủy tinh bẩm sinh nên từ nhỏ mọi sinh hoạt luôn phải phụ thuộc vào mẹ. Thế nhưng cô gái ấy đón nhận cuộc sống với tinh thần lạc quan, tích cực. Nhờ đó, Thu Thương không những có một công việc ổn định, còn giúp đỡ những người khuyết tật có hoàn cảnh khó khăn khác vươn lên trong cuộc sống.

  • Thuốc điều trị bệnh xương thủy tinh:  Cần đưa vào danh mục bảo hiểm y tế

    Thuốc điều trị bệnh xương thủy tinh: Cần đưa vào danh mục bảo hiểm y tế

    Do các sợi collagen bị tổn thương nên xương của những em bé mắc bệnh xương thủy tinh có thể bị gãy bất cứ lúc nào sau một va chạm dù rất nhẹ như ho, hắt hơi... Bệnh lại chưa có thuốc điều trị đặc hiệu nên nhiều em bé phải đau đớn, tàn tật, thậm chí tử vong.