Giá vàng tăng phiên thứ tư liên tiếp vào chiều ngày 21/11 do nhu cầu bảo toàn tài sản trong bối cảnh căng thẳng Nga-Ukraine gia tăng.
Giá vàng thế giới đã tăng lên mức cao kỷ lục trong phiên giao dịch chiều 31/10 và đang hướng tới tháng tăng cao nhất trong bảy tháng qua do nhu cầu bảo toàn tài sản trước thềm cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.
Giá vàng giảm trong phiên giao dịch chiều 25/10, nhưng đang trên đà tăng tuần thứ ba liên tiếp do nhu cầu mua vàng để bảo toàn tài sản. Các nhà đầu tư tích cực mua vàng trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng.
Giá vàng giảm trong phiên giao dịch 17/4, nhưng vẫn gần mức cao kỷ lục vào tuần trước do kỳ vọng Mỹ cắt giảm lãi suất giảm dần làm hạ nhiệt nhu cầu mua vàng bảo toàn tài sản.
Giá vàng lên mức cao kỷ lục trong phiên giao dịch 28/3 do thị trường kỳ vọng Mỹ cắt giảm lãi suất và nhu cầu mua vàng để bảo toàn tài sản gia tăng.
Giá vàng thế giới đi ngang trong phiên giao dịch chiều 9/2 khi đồng USD mạnh lên, cho thấy nhu cầu bảo toàn tài sản gia tăng do căng thẳng ở Trung Đông.
Nhu cầu mua vàng để bảo toàn tài sản trong bối cảnh căng thẳng do xung đột ở Trung Đông khiến giá vàng thế giới tăng. Giá vàng trong nước cũng cùng chiều với xu hướng thị trường thế giới.
Giá vàng tăng trong phiên giao dịch chiều 12/1 khi lo ngại căng thẳng leo thang ở Trung Đông thúc đẩy nhu cầu mua vàng để bảo toàn tài sản.
Giá vàng giao kỳ hạn tại sàn COMEX thuộc thị trường New York (Mỹ) tăng trong phiên giao dịch 19/10 do đồng USD yếu. Cụ thể, giá vàng giao tháng 12/2023 tăng 12,20 USD (0,62%), đóng cửa ở mức 1.980,50 USD/ounce.
Giá vàng châu Á tăng hơn 1% trong phiên chiều 9/10 do căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông gia tăng khiến các nhà đầu tư đẩy mạnh mua vàng để bảo toàn tài sản.
Giá vàng thế giới áp sát mức cao kỷ lục trong phiên giao dịch 4/5 khi những lo ngại về khủng hoảng ngành ngân hàng của Mỹ đã thúc đẩy nhu cầu mua vàng để bảo toàn tài sản.
Giá vàng thế giới tăng hơn 1% trong phiên giao dịch 19/1 do đồng USD yếu và nhu cầu bảo toàn tài sản gia tăng do các chỉ số kinh tế yếu kém của Mỹ và những bình luận "diều hâu" từ các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) làm dấy lên lo ngại về suy thoái kinh tế.
Giá vàng châu Á giảm trong phiên giao dịch chiều 28/11 do các nhà đầu tư chuyển dòng tiền sang các tài sản an toàn như đồng USD để bảo toàn tài sản trong bối cảnh có những diễn biến mới liên quan đến phòng chống COVID-19 ở Trung Quốc.
Giá vàng châu Á tăng trong phiên giao dịch sáng 6/9 do đồng USD giảm và nhu cầu mua vàng mạnh để bảo toàn tài sản bởi những lo ngại kinh tế suy thoái, mặc dù triển vọng tăng lãi suất tích cực đã hạn chế đà tăng giá vàng.
Giá vàng châu Á giảm trong phiên giao dịch chiều 14/4 nhưng vẫn trên đà tăng giá tính trong cả tuần này do nhu cầu bảo toàn tài sản bởi cuộc khủng hoảng Ukraine và áp lực giá tiêu dùng ngày càng gia tăng.
Trong phiên giao dịch ngày 8/3, giá vàng giao kỳ hạn tại sàn COMEX của thị trường New York tăng do các nhà đầu tư chuyển sang bảo toàn tài sản trong bối cảnh căng thẳng Nga-Ukraine gia tăng.
Giá vàng châu Á đi lên trong phiên giao dịch chiều 13/12 do lạm phát của Mỹ "leo thang" làm tăng sức hấp dẫn của kim loại quý này, khuyến khích giới đầu tư mua vàng để bảo toàn tài sản.
Trong phiên giao dịch chiều 19/7, giá vàng châu Á giảm xuống mức thấp nhất trong gần một tuần do các nhà đầu tư chọn đồng USD để bảo toàn tài sản trong bối cảnh lo ngại biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 lây lan có thể cản trở sự phục hồi kinh tế toàn cầu.
Tiết kiệm để bảo toàn tài sản, tích lũy là thói quen của nhiều người từ bao năm nay. Song không phải ai cũng biết các “bí quyết” để ngoài những mục tiêu đó, khoản tiền gửi còn sinh lợi hơn thế.
Trong phiên giao dịch chiều 21/4 giá vàng châu Á phục hồi do giá dầu giảm đã thúc đẩy nhu cầu mua vàng để bảo toàn tài sản.