Sau thời gian ngắn chuẩn bị, đúng 19 giờ ngày 12/10/1960, tại khu rừng Chàng Riệc (Tây Ninh), Thông tấn xã Giải phóng đã phát đi bản tin đầu tiên, đánh dấu sự ra đời và thực hiện "sứ mệnh" thông tin vẻ vang, anh dũng, kịp thời cổ vũ cuộc đấu tranh chính nghĩa của quân, dân miền Nam vì hòa bình thống nhất đất nước.
Với khẩu hiệu “Làn sóng điện không bao giờ tắt” trong bất cứ tình huống nào dù chống càn hay trên đường di chuyển căn cứ phải mang vác nặng nề, cán bộ Thông tấn xã Giải phóng (nay là Thông tấn xã Việt Nam) vẫn giữ đúng các phiên làm việc để bảo đảm mạch máu thông tin liên lạc thông suốt liên tục. Những kỹ thuật viên, điện báo viên Thông tấn xã Giải phóng có nhiều đóng góp quan trọng, hợp thành Đội quân Thông tấn nhưng họ luôn thầm lặng sau những dòng tin từ chiến trường.
Đúng 19 giờ ngày 12/10/1960, tại khu rừng Chàng Riệc (Tây Ninh), qua chiếc máy phát sóng 15 wat, Thông tấn xã Giải phóng đã phát đi bản tin đầu tiên của mình, đánh dấu sự ra đời và thực hiện “sứ mệnh” thông tin vẻ vang, anh dũng.
19 giờ ngày 12/10/1960, tại khu rừng Chàng Riệc (Tây Ninh), Thông tấn xã Giải phóng phát bản tin đầu tiên, đánh dấu sự ra đời và thực hiện sứ mệnh duy trì mạch thông tin thông suốt, kịp thời về cuộc đấu tranh chính nghĩa của quân và dân miền Nam đến đông đảo bạn đọc trong nước và quốc tế.
Thông tấn xã Giải phóng (TTXGP) - cơ quan tiền phương ở miền Nam của Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX) chính thức ra đời từ ngày 13/10/1960 (tính từ bản tin đầu tiên), là cơ quan trực thuộc Ban Tuyên huấn Trung ương cục miền Nam, đến tháng 6/1976 hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang khi sáp nhập với VNTTX thành TTXVN, hãng Thông tấn Quốc gia như ngày nay.