Hai quốc gia Baltic cảnh báo châu Âu không nên quay lưng với vũ khí Mỹ, giữa lúc EU muốn xây dựng ngành quốc phòng tự chủ, giảm lệ thuộc Washington.
Giới chức Nga cho rằng một số cơ quan truyền thông phương Tây đã diễn giải không chính xác phát biểu của Thứ trưởng Ngoại giao Sergey Ryabkov liên quan đến vấn đề mở rộng NATO, trong đó có nội dung bị cho là gán ghép tuyên bố liên quan tới các quốc gia vùng Baltic.
Bản tin nóng thế giới sáng 12/6/2025 có những nội dung sau đây: - Máy bay quân sự Trung Quốc và Nhật Bản suýt va chạm khi bay cách nhau 45m; - Tổng thống Trump sẵn sàng tiếp tục trao đổi thư từ với lãnh đạo Triều Tiên; - Nga điều máy bay ném bom tầm xa Tu-22M3 tới Biển Baltic; - Tổng thống Mỹ phản hồi tích cực với hành động "hối lỗi" của tỷ phú Elon Musk.
Ngày 11/6, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grusko cảnh báo các biện pháp của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) nhằm vào Nga trên Biển Baltic có thể làm bùng phát xung đột quân sự bất cứ thời điểm nào, đồng thời khẳng định Moskva sẵn sàng đẩy lùi mọi mối đe dọa từ phía NATO ở khu vực này.
Các ủy ban đối ngoại của Quốc hội Estonia, Latvia và Litva (Lithuania) đã ra tuyên bố chung khẳng định sự ủng hộ vững chắc đối với Ukraine, cả trong cuộc xung đột với Liên bang Nga cũng như trong nỗ lực gia nhập Liên minh châu Âu (EU) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Cùng với cảnh báo nên trên, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), ông Mark Rutte, kêu gọi khối quân sự do Mỹ dẫn đầu cần tăng cường chi tiêu quốc phòng.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 5/6, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã triển khai cuộc tập trận hải quân mang tên "Chiến dịch Baltic" (BALTOPS) trên biển Baltic.
Từ Biển Baltic đến Greenland, Bắc Âu đang xây dựng một mặt trận đoàn kết chưa từng có. Hội nghị tại Phần Lan khẳng định lập trường cứng rắn của khu vực trước các cường quốc thế giới.
Ngày 27/5, Hạm đội Baltic của Nga thông báo đã bắt đầu tiến hành cuộc tập trận hải quân quan trọng ở Biển Baltic.
Qua việc tàu chống ngầm cỡ nhỏ Urengoy thuộc Hạm đội Baltic diễn tập gần bờ biển Kaliningrad, Nga muốn gửi tín hiệu về sự kiên cường tới cả công chúng trong nước và cộng đồng quốc tế, nhưng lại bất ngờ làm bộ lộ điểm yếu.
Dù là một quốc gia nhỏ bé vùng Baltic, Estonia bất ngờ tung quân bài chiến lược mới, làm nóng lại cuộc đua tự chủ quốc phòng đang sục sôi ở châu Âu.
Ngày 17/4, tờ Politico đưa tin một nhóm quốc gia châu Âu gồm Anh, Đan Mạch, Thụy Điển, Ba Lan, Phần Lan và Estonia đã bắt đầu kiểm tra giấy tờ bảo hiểm của các tàu chở dầu Nga bị nghi ngờ hoạt động trái phép tại biển Baltic và các tuyến hàng hải chiến lược như eo biển Đan Mạch và eo biển Anh.
Giám đốc Cơ quan Tình báo Đối ngoại Liên bang Nga (SVR) Sergey Naryshkin đã nói với các phóng viên rằng các nước kích động như Ba Lan và các quốc gia Baltic cần hiểu rằng họ sẽ là mục tiêu đầu tiên của các cuộc tấn công trả đũa nếu NATO gây hấn với Nhà nước Liên minh Nga – Belarus.
Tàu hộ tống Stoyki của Hải quân Liên bang Nga, một tàu lớp Steregushchiy, gần đây đã tiến hành một loạt các cuộc tập trận quân sự tinh vi ở Biển Baltic, phô diễn khả năng chiến đấu tiên tiến của mình.
Theo Hãng tin Baltic (BNS), ngày 19/3, Chính phủ Litva đã phê chuẩn việc tham gia Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác (TAC) của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Sau Litva, một quốc gia khác thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), cũng ở khu vực Baltic là Estonia đã đồng ý tăng chi tiêu quốc phòng vào năm 2026 lên ít nhất 5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Theo tờ Potilico, Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan, Estonia, Latvia và Litva đã khuyến nghị các nước này rút khỏi Công ước Ottawa - thỏa thuận quốc tế cấm sử dụng, tích trữ, sản xuất và chuyển giao mìn sát thương.
Đây là tám quốc gia Bắc Âu và Baltic đã đồng ý tăng viện trợ quân sự cho Ukraine sau khi Washington đình chỉ viện trợ quân sự cho Kiev đầu tuần này.
Các nhà khoa học từ Đại học tổng hợp Liên bang Baltic mang tên Immanuel Kant (BFU) đã phát triển phương pháp toán học - phân tích Q - để chẩn đoán rối loạn trầm cảm lâm sàng.