Trưa 24/6, vùng áp thấp trên khu vực Bắc Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới gây gió mạnh cấp 6, giật cấp 8.
Sáng 11/6, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông vùng biển Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 1 năm 2025, có tên quốc tế là WUTIP.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 13 giờ ngày 25/12, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 9,7 độ Vĩ Bắc; 110,2 độ Kinh Đông, trên vùng biển ngoài khơi từ Ninh Thuận đến Bà Rịa - Vũng Tàu.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 23/12, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Tây Bắc khu vực Trường Sa đã mạnh lên thành bão số 10 năm 2024. Bão có tên quốc tế là PABUK.
Dự báo tác động của áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Nam của khu vực Nam Biển Đông có gió mạnh cấp 6, giật cấp 8, sóng biển cao 3-5m; biển động.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, áp thấp nhiệt đới đã suy yếu thành một vùng áp thấp trên vùng biển phía Tây Bắc Hoàng Sa.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, sáng sớm 15/11, áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ bão số 8) đã suy yếu thành một vùng áp thấp trên vùng biển phía Tây Bắc của khu vực Bắc Biển Đông.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, sáng sớm ngày 19/9, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Bắc Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 4. Tại Cồn Cỏ (Quảng Trị) đã có gió mạnh cấp 6, giật cấp 7.
Ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đang yêu cầu các đơn vị chuyên môn trực thuộc cùng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện, thị xã vùng ven biển tăng cường nhân lực xuống các vùng nuôi tôm để hướng dẫn, vận động nông dân nuôi tôm theo các biện pháp, kỹ thuật chăm sóc tôm nuôi trong thời tiết mưa nhiều do ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới đang thành cơn bão số 4.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, sáng 8/9, áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ bão số 3) đã suy yếu thành một vùng áp thấp trên khu vực phía Tây Bắc Bộ.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, tối 13/7, vùng áp thấp trên vùng biển phía Tây của khu vực giữa Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới cấp 6 (39 - 49 km/h), giật cấp 8.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều tối 13/7, vùng áp thấp trên vùng biển phía Tây của khu vực giữa Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 1/6, sau khi đi vào khu vực phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ bão số 1) đã suy yếu thành một vùng áp thấp.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 13 giờ ngày 1/6, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới trên đất liền phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc).
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 7 giờ ngày 1/6, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở trên đất liền phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc).
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, sáng sớm 1/6, sau khi đi vào đất liền khu vực phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), bão số 1 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 31/5, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Bắc khu vực Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão và trở thành cơn bão số 1 của năm 2024, có tên quốc tế là MALIKSI.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 21/12, sau khi đi vào vùng biển phía Tây Nam Trường Sa, áp thấp nhiệt đới đã suy yếu thành một vùng áp thấp.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 18/12, bão JELAWAT đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 19 giờ ngày 20/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 20,2 độ Vĩ Bắc - 109,4 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Tây Bắc của đảo Hải Nam (Trung Quốc).