Tags:

Đối tác thương mại

  • Thương mại song phương Việt Nam - Trung Quốc

    Thương mại song phương Việt Nam - Trung Quốc

    Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam từ nhiều năm qua. Kể từ năm 2018, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Trung Quốc luôn duy trì trên 100 tỷ USD. Năm 2023, trao đổi thương mại giữa hai nước đạt 171,85 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu 61,21 tỷ USD, tăng 5,6% so với năm 2022. Trong 2 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc đạt 27,29 tỷ USD; trong đó, Việt Nam xuất khẩu 7,96 tỷ USD, nhập khẩu 19,33 tỷ USD.

  • Quan hệ thương mại Việt Nam - New Zealand

    Quan hệ thương mại Việt Nam - New Zealand

    Theo thông tin số liệu từ Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương), hiện nay Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 14 của New Zealand; là nhà xuất khẩu thứ 13 vào thị trường New Zealand và là nhập khẩu đứng thứ 17 của New Zealand. Trong khi đó, New Zealand là đối tác thương mại thứ 38 của Việt Nam, là thị trường xuất khẩu lớn thứ 51, nhập khẩu lớn thứ 58 của Việt Nam. Kim ngạch thương mại hai chiều tăng tăng bình quân khoảng 20%/năm trong giai đoạn 2009-2013. Năm 2022, tổng kim ngạch thương mại hai chiều đạt 1,4 tỷ USD, tăng khoảng 5,7% so với năm 2021. Năm 2023 đạt 1,3 tỷ USD, giảm khoảng 6% so với năm 2022.

  • Hợp tác thương mại Việt Nam - Australia ngày càng được mở rộng

    Hợp tác thương mại Việt Nam - Australia ngày càng được mở rộng

    Trên đà phát triển tốt đẹp quan hệ Việt Nam - Australia trong hơn 50 năm qua, hợp tác thương mại giữa hai nước ngày càng được thúc đẩy, mở rộng. Trong năm 2023, thương mại song phương đạt khoảng 14 tỷ USD, thuộc nhóm 10 đối tác thương mại hàng đầu của nhau. Trong tháng 1/2024, thương mại song phương đạt 1,25 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu 0,52 tỷ USD, nhập khẩu 0,73 tỷ USD.

  • Quan hệ thương mại ASEAN - Australia

    Quan hệ thương mại ASEAN - Australia

    Ngày 5 và 6/3/2024, Hội nghị Cấp cao Đặc biệt kỷ niệm 50 năm quan hệ ASEAN-Australia được tổ chức tại Melbourne, Australia. Trải qua 50 năm, quan hệ ASEAN-Australia phát triển mạnh mẽ. Australia là đối tác tin cậy của ASEAN trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong lĩnh vực hợp tác kinh tế. ASEAN hiện là đối tác thương mại hai chiều lớn thứ hai của Australia. Tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa ASEAN và Australia đạt 101,08 tỷ USD năm 2022 (theo thống kê từ ASEAN), chiếm hơn 14,3% tổng thương mại của Australia. Con số này cao hơn cả mức thương mại hai chiều của Australia với Nhật Bản, Hoa Kỳ hay EU.

  • Mexico sẽ đáp trả tương tự nếu Mỹ áp thuế với thép nhập khẩu

    Mexico sẽ đáp trả tương tự nếu Mỹ áp thuế với thép nhập khẩu

    Bộ trưởng Kinh tế Mexico Raquel Buenrostro cho biết, Mexico sẽ áp thuế đối với thép nếu đối tác thương mại lớn nhất của họ là Mỹ ban hành các biện pháp như vậy.

  • Xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các nước ASEAN năm 2023 - Phần cuối

    Xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các nước ASEAN năm 2023 - Phần cuối

    Việt Nam chính thức trở thành thành viên ASEAN từ năm 1995. Từ đó đến nay, Việt Nam đã có những đóng góp tích cực trên nhiều lĩnh vực, trong đó phải kể đến quan hệ thương mại hàng hóa giữa Việt Nam với các nước thành viên ASEAN ngày càng phát triển toàn diện và có tác động sâu sắc tới đời sống kinh tế - xã hội và chính trị của Việt Nam, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên các diễn đàn hợp tác khu vực và thế giới. Hiện nay, ASEAN đã trở đối tác thương mại lớn của Việt Nam, sau các thị trường Trung Quốc, Mỹ và Hàn Quốc.

  • Xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các đối tác năm 2023 - Phần I

    Xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các đối tác năm 2023 - Phần I

    Theo số liệu sơ bộ từ Tổng cục Hải quan, năm 2023, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam với tổng kim ngạch thương mại hai chiều đạt 171,85 tỷ USD, tiếp theo là Mỹ (110,84 tỷ USD), Hàn Quốc (76,01 tỷ USD), Nhật Bản (44,95 tỷ USD)...

  • Việt Nam tiếp tục là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Hàn Quốc

    Việt Nam tiếp tục là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Hàn Quốc

    Dữ liệu do Hiệp hội Thương mại quốc tế Hàn Quốc (KITA) công bố ngày 5/2 cho thấy năm 2023, Việt Nam tiếp tục là đối tác thương mại lớn thứ ba của Hàn Quốc năm thứ hai liên tiếp mặc dù xuất khẩu và nhập khẩu từ Việt Nam đều giảm.

  • Đồng won Hàn Quốc sẽ được sử dụng trong giao dịch thương mại với ASEAN

    Đồng won Hàn Quốc sẽ được sử dụng trong giao dịch thương mại với ASEAN

    Các nguồn tin tài chính ngày 9/1 cho hay các doanh nghiệp Hàn Quốc sẽ có thể thực hiện thanh toán bằng đồng won Hàn Quốc cho các đối tác thương mại tại các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sớm nhất là từ nửa cuối năm 2024.

  • Trung Quốc vượt Nga trở thành đối tác thương mại hàng đầu ở Trung Á

    Trung Quốc vượt Nga trở thành đối tác thương mại hàng đầu ở Trung Á

    Trung Quốc đã vượt qua Nga để trở thành đối tác thương mại chính của Kazakhstan trong năm 2023. Trung Á là một trong những khu vực ưu tiên trong chiến lược mở rộng ảnh hưởng của Trung Quốc.

  • Quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi

    Quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi

    Năm 2023 là kỷ niệm tròn 30 năm hai nước Việt Nam - Nam Phi thiết lập quan hệ ngoại giao (22/12/1993 - 22/12/2023). Kể từ đó đến nay, quan hệ hợp tác giữa hai nước có những bước phát triển rất tốt đẹp, tạo đà cho hợp tác kinh tế, thương mại phát triển. Nam Phi hiện là đối tác thương mại và thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam tại châu Phi. Trao đổi thương mại hai nước những năm gần đây đạt trung bình 1,2 tỷ USD/năm. Trong 11 tháng năm 2023, thương mại song phương đạt 1,07 tỷ USD, tương đương 84% của cả năm 2022.

  • Thương mại là điểm sáng trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc

    Thương mại là điểm sáng trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc

    Sau 15 năm triển khai khuôn khổ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư giữa Việt Nam - Trung Quốc có xu hướng tiếp tục được mở rộng. Trung Quốc hiện là đối tác thương mại lớn nhất, thị trường nhập khẩu thứ 2 của Việt Nam. Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 4 (sau Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc) và lớn nhất trong ASEAN của Trung Quốc. 

  • Quan hệ thương mại song phương Việt Nam - Trung Quốc

    Quan hệ thương mại song phương Việt Nam - Trung Quốc

    Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam từ nhiều năm qua. Năm 2018, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Trung Quốc vượt 100 tỷ USD. Kể từ đó, trao đổi thương mại giữa hai nước không ngừng tăng trưởng, năm sau cao hơn năm trước. Tính riêng 10 tháng năm 2023, thương mại song phương đạt 138,9 tỷ USD, tương đương 79% kim ngạch của cả năm 2022.

  • Kazakhstan quay sang Trung Quốc trong bối cảnh quan hệ 'nguội lạnh' với Nga

    Kazakhstan quay sang Trung Quốc trong bối cảnh quan hệ 'nguội lạnh' với Nga

    Sau khi hạn chế xuất khẩu các mặt hàng quân sự sang Nga, Trung Quốc đã nổi lên như một trong những đối tác thương mại chính của Kazakhstan.

  • EU coi Việt Nam là 'minh chứng sống động' cho thành công của Hiệp định EVFTA

    EU coi Việt Nam là 'minh chứng sống động' cho thành công của Hiệp định EVFTA

    Liên minh châu Âu (EU) coi việc Việt Nam vươn lên trở thành đối tác thương mại hàng đầu của khối này trong ASEAN là một “minh chứng sống động” cho thành công của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA).

  • Quan hệ thương mại Việt Nam - Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất

    Quan hệ thương mại Việt Nam - Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất

    Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam tại khu vực Trung Đông - Bắc Phi, nhưng vẫn còn nhiều dư địa để phát huy hơn nữa tiềm năng của hai nền kinh tế vốn có thế mạnh bổ sung cho nhau. Thương mại song phương giữa hai nước trong những năm gần đây duy trì ở mức cao trên 4 tỷ USD, đạt 4,4 tỷ USD trong năm 2022. Tính riêng 10 tháng năm 2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đạt 3,92 tỷ USD, bằng 88,5% của cả năm trước.

  • Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản

    Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản

    Trong những năm gần đây, trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản tương đối cân bằng, bền vững và tăng trưởng ổn định. Nhật Bản là đối tác thương mại lớn thứ 4, là đối tác xuất khẩu lớn thứ 3 và là đối tác nhập khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam. Kim ngạch thương mại song phương năm 2022 đạt gần 50 tỷ USD. Trong 10 tháng năm 2023, kim ngạch thương mại song phương ước đạt 36,9 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản 19,2 tỷ USD và nhập khẩu từ Nhật Bản 17,7 tỷ USD.

  • Thương mại song phương Việt Nam - Đan Mạch

    Thương mại song phương Việt Nam - Đan Mạch

    Việt Nam - Đan Mạch thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện vào năm 2013. Hiện Đan Mạch là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam trong Liên minh châu Âu (EU). Tổng kim ngạch thương mại song phương trong 10 năm qua đã tăng gần gấp hai lần, từ 454 triệu USD năm 2013 lên mức 721 triệu USD năm 2022. Tính riêng 10 tháng năm 2023, thương mại song phương đạt 458,2 triệu USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu 278,2 triệu USD, Đan Mạch xuất khẩu 179,3 triệu USD.

  • Đưa quan hệ kinh tế song phương Việt Nam - Hoa Kỳ đáp ứng lợi ích của cả hai bên

    Đưa quan hệ kinh tế song phương Việt Nam - Hoa Kỳ đáp ứng lợi ích của cả hai bên

    Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng trả lời câu hỏi của phóng viên về phản ứng của Việt Nam đối với Báo cáo của Bộ Tài chính Hoa Kỳ về chính sách kinh tế vĩ mô và ngoại hối của các đối tác thương mại lớn của Hoa Kỳ.

  • Bộ Tài chính Hoa Kỳ tiếp tục xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ

    Bộ Tài chính Hoa Kỳ tiếp tục xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ

    Ngày 8/11, Ngân hàng Nhà nước cho biết, Bộ Tài chính Hoa Kỳ vừa ban hành Báo cáo về “Chính sách kinh tế vĩ mô và ngoại hối của các đối tác thương mại lớn của Hoa Kỳ” tiếp tục xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ, đồng thời đưa ra nhận xét tích cực đối với kết quả điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá của Việt Nam.