Phát huy hiệu quả tổ bảo vệ rừng ở vùng cao Mù Cang Chải

Phát huy hiệu quả tổ bảo vệ rừng ở vùng cao Mù Cang Chải

Cùng với các địa phương khác trong tỉnh Yên Bái, huyện vùng cao Mù Cang Chải luôn quan tâm phát huy vai trò của tổ xung kích bảo vệ rừng trong tuyên truyền, vận động người dân tham gia chăm sóc, bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng. Qua đó, góp phần nâng tỷ lệ che phủ rừng, tạo việc làm, tăng thu nhập từ tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng.

tin mới

  • Triển lãm ảnh

    Triển lãm ảnh "Tia sáng kỳ diệu" - cảm xúc mãnh liệt với trẻ rối loạn phát triển

    Ngày 27/10/2024, tại không gian Vườn cổ tích Liam, Hoàng Lê Gia Garden ở xã Minh Trí, Sóc Sơn, Hà Nội, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phạm Tiến Dũng, nguyên Trưởng ban Biên tập ảnh Báo chí (Thông tấn xã Việt Nam), nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Nhiếp ảnh, đã tổ chức triển lãm ảnh riêng với chủ đề đặc biệt về trẻ rối loạn phát triển...

  • Bình minh rực rỡ sắc tím hoa Jacaranda ở thủ đô Pretoria, Nam Phi

    Bình minh rực rỡ sắc tím hoa Jacaranda ở thủ đô Pretoria, Nam Phi

    Thủ đô Pretoria của Nam Phi nổi tiếng với những cây phượng tím Jacaranda, khiến thành phố này có biệt danh là “Thành phố hoa phượng tím”. Từ khoảng đầu tháng 10 đến giữa tháng 11 hằng năm là mùa xuân tại đất nước Nam Bán cầu, những hàng cây Jacaranda tại thủ đô Pretoria lại khoe sắc, phủ sắc tím trên các nẻo đường, mang lại vẻ đẹp rực rỡ cho thủ đô. Đặc biệt, mỗi buổi sáng sớm khi xe cộ còn chưa đi lại, nhiều con đường ở thủ đô lại được trải thảm tím trên đường.

  • Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao Lai Châu

    Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao Lai Châu

    Những năm gần đây, nhiều địa phương như huyện Tam Đường, Phong Thổ, Tân Uyên… của tỉnh Lai Châu đẩy mạnh phát triển nghề nuôi cá nước lạnh. Nhiều người dân đã vươn lên thoát nghèo, đời sống kinh tế ổn định. Nghề nuôi cá nước lạnh đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng đất biên giới này.

  • Đường Hồ Chí Minh trên biển: Con đường huyền thoại trong kháng chiến

    Đường Hồ Chí Minh trên biển: Con đường huyền thoại trong kháng chiến

    Đường Hồ Chí Minh trên biển là kỳ tích “có một không hai” trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Hơn 6 thập kỷ đã trôi qua kể từ ngày chiếc “tàu không số” đầu tiên rời bến chở vũ khí, hàng hóa phục vụ chiến trường miền Nam, nhưng dấu ấn khai mở con đường và những chiến công hiển hách của đoàn “tàu không số” vẫn còn vang vọng cho đến hôm nay.

  • 200 tác phẩm được trưng bày tại triển lãm ảnh

    200 tác phẩm được trưng bày tại triển lãm ảnh "Sắc màu các dân tộc Việt Nam"

    Triển lãm “Sắc màu các dân tộc Việt Nam” hướng tới tôn vinh, lan tỏa, giới thiệu và phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc, quý báu của các dân tộc Việt Nam đến với công chúng trong nước, du khách nước ngoài.

  • Mùa vàng ở huyện biên giới Mường Nhé

    Mùa vàng ở huyện biên giới Mường Nhé

    Cách thành phố Điện Biên Phủ 200 km, Mường Nhé là huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh Điện Biên, nơi được biết đến với cột mốc 3 cạnh tiếp giáp Lào và Trung Quốc. Tuy nhiên, không nhiều người biết đến ở huyện biên giới này còn có một cánh đồng ruộng bậc thang mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm đà bản sắc của đồng bào các dân tộc vùng Tây Bắc. 

  • Khai mạc Diễn tập chiến thuật có bắn đạn thật của lực lượng phòng không

    Khai mạc Diễn tập chiến thuật có bắn đạn thật của lực lượng phòng không

    Sáng 18/10/2024, tại trường bắn TB1 (Bắc Giang), Quân chủng Phòng không - Không quân tổ chức khai mạc Diễn tập chiến thuật có bắn đạn thật của lực lượng phòng không năm 2024, với sự tham gia của 6 sư đoàn phòng không.

  • Cự Đà, ngôi làng lưu dấu hồn xưa nơi phố thị

    Cự Đà, ngôi làng lưu dấu hồn xưa nơi phố thị

    Cự Đà là ngôi làng cổ nổi tiếng thuộc xã Cự Khê, Thanh Oai, Hà Nội, nằm bên bờ sông Nhuệ với nghề làm miến, làm tương lâu đời. Nơi đây sở hữu những căn nhà mang nét truyền thống, mộc mạc của làng quê Bắc Bộ, giao thoa hài hòa với vẻ cổ kính đậm dấu ấn kiến trúc Pháp.

  • Độc đáo ngôi Nhà ngô ở Màng Mủ

    Độc đáo ngôi Nhà ngô ở Màng Mủ

    Vùng cao Mù Cang Chải (Yên Bái) là điểm đến yêu thích của nhiều du khách trong mùa lúa chín (từ tháng 9 đến tháng 10 hàng năm). Đặc biệt, khi đến với thôn Màng Mủ, xã Mồ Dề, huyện Mù Cang Chải, du khách sẽ được chiêm ngưỡng ngôi Nhà ngô độc đáo nổi tiếng được anh Giàng A Súa, 1 người Mông chính gốc sinh sống tại địa phương, dựng lên vào năm 2017. Anh Súa đặt tên cho ngôi nhà này là Nhà ngô Màng Mủ bởi nét văn hóa đặc trưng của người đồng bào nơi đây, với hàng nghìn bắp ngô vàng óng được buộc cẩn thận treo lên khắp nhà.

  • Triển lãm ảnh “Hà Nội - Một thời để nhớ”

    Triển lãm ảnh “Hà Nội - Một thời để nhớ”

    Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, Ban Quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội tổ chức triển lãm nhiếp ảnh “Hà Nội - Một thời để nhớ” của hai nhiếp ảnh gia Andy Soloman và Lê Bích.

  •  Mùa thu hoạch sơn tra ở huyện Bắc Yên

    Mùa thu hoạch sơn tra ở huyện Bắc Yên

    Huyện Bắc Yên (Sơn La) là địa phương có khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với sự phát triển của cây sơn tra (táo mèo). Những năm qua, UBND huyện đã rà soát, cải tạo, lai ghép giống cây sơn tra, hướng tới hình thành vùng nguyên liệu tập trung tại các xã vùng cao: Tà Xùa, Làng Chếu, Xím Vàng, Hang Chú, Háng Đồng. Qua đó, từng bước đưa sơn tra thành cây trồng chủ lực, hướng tới mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng, giá trị quả, sản phẩm sơn tra. Hiện huyện Bắc Yên có khoảng 2.600ha diện tích sơn tra, trong đó có hơn 1.500ha cho thu hoạch, sản lượng ước đạt khoảng 1.900 tấn/năm.

  • Mùa lúa chín nơi rẻo cao Bắc Yên

    Mùa lúa chín nơi rẻo cao Bắc Yên

    Cuối Thu, khi tiết trời bắt đầu se lạnh, khắp các rẻo cao của huyện Bắc Yên (Sơn La) như được dát vàng lên những sườn núi, thung lũng bởi ruộng lúa trĩu bông, báo hiệu mang đến no ấm, bình yên cho đồng bào dân tộc Mông. Đồng thời, cũng là dịp cho những người đam mê khám phá, “săn ảnh” đến và trải nghiệm.

  • Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình chào mừng 70 năm Giải phóng Thủ đô

    Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình chào mừng 70 năm Giải phóng Thủ đô

    Sáng 6/10/2024, tại khu vực hồ Hoàn Kiếm, Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức chương trình "Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình", chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu "Thành phố vì hòa bình" (16/7/1999 - 16/7/2024). Thủ tướng Phạm Minh Chính, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường cùng nhiều lãnh đạo Đảng, Nhà nước đến dự.

  • Quân chủng PK-KQ diễn tập bảo vệ vùng trời Thủ đô

    Quân chủng PK-KQ diễn tập bảo vệ vùng trời Thủ đô

    Nằm trong kế hoạch Diễn tập khu vực phòng thủ thành phố Hà Nội năm 2024, ngày 2/10/2024, tại Trường bắn Quốc gia TB1, Quân chủng Phòng không-Không quân đã huy động vũ khí, khí tài tham gia nội dung diễn tập bảo vệ bầu trời Thủ đô. Đây là cuộc diễn tập huy động số lượng vũ khí, khí tài lớn nhất từ trước đến nay của Quân chủng.

  • Gìn giữ, quảng bá những giá trị độc đáo trong lễ hội truyền thống của dân tộc Chăm

    Gìn giữ, quảng bá những giá trị độc đáo trong lễ hội truyền thống của dân tộc Chăm

    Sáng 2/10/2024, hàng ngàn đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn và du khách thập phương tập trung về Di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia đặc biệt Tháp Po Klong Garai (phường Đô Vinh, thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận) để tổ chức đón mừng Lễ hội Katê năm 2024.

  • Bánh dầy Quán Gánh – hương vị dẻo, thơm đất Hà Thành

    Bánh dầy Quán Gánh – hương vị dẻo, thơm đất Hà Thành

    Làng nghề bánh dầy Quán Gánh tại thôn Thượng Đình, xã Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội có từ lâu đời được người dân nhiều đời gìn giữ. Để có sản phẩm ngon chất lượng, những người thợ làm bánh phải qua nhiều công đoạn từ khâu chọn gạo, ngâm gạo đúng thời gian, vo kỹ, đồ xôi vừa chín, giã nhuyễn, pha chế nhân mặn, ngọt với những hương liệu nào phù hợp…. Vì thời hạn của bánh không giữ được lâu nên thông thường những người thợ trong làng làm bánh từ 1-2 giờ sáng để có bánh mới tiêu thụ cho ngày hôm sau, nếu khách hàng có nhu cầu ăn buổi trưa hoặc tối thì bánh được làm buổi sáng hoặc buổi chiều.

  • Thổ cẩm Châu Phong, điểm nhấn văn hóa Chăm bên bờ sông Hậu

    Thổ cẩm Châu Phong, điểm nhấn văn hóa Chăm bên bờ sông Hậu

    Nếu “Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam” có giá trị lịch sử, gắn kết cộng đồng và bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc thì “Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm xã Châu Phong” không chỉ độc đáo ở kỹ thuật, sáng tạo của con người mà còn chứa đựng những giá trị về văn hóa và lịch sử người Chăm.

  • Vườn đào Hà Thành tan hoang sau đợt ngập lụt

    Vườn đào Hà Thành tan hoang sau đợt ngập lụt

    Làng đào Nhật Tân và Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội được biết đến là nơi trồng nhiều đào lâu năm và có tiếng bậc nhất miền Bắc. Với nhiều giống đào như đào phai, đào bích, đào nụ… đào nơi đây nổi tiếng với những cánh hoa to, đẹp, dày, sắc thắm mà không vùng nào có được.

  • Làng Nủ hoang tàn sau lũ dữ

    Làng Nủ hoang tàn sau lũ dữ

    Trận lũ ống, lũ quét kinh hoàng buổi sáng định mệnh ngày 10/9/2024 đã cuốn đi toàn bộ thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên (Lào Cai). Những gì còn lại giờ chỉ là sự hoang tàn, lạnh lẽo. Gần một tuần trôi qua, lực lượng chức năng vẫn đang tiếp tục dò từng mét trên bãi lầy mênh mông để tìm kiếm những nạn nhân còn mất tích. Làng Nủ xinh đẹp, bình yên giờ chỉ còn trong hoài niệm, là nỗi đau khó phai nhòa của những người may mắn sống sót.

  • Chuyển đổi cây trồng hiệu quả trên vùng đất cam Cao Phong

    Chuyển đổi cây trồng hiệu quả trên vùng đất cam Cao Phong

    Huyện Cao Phong từ lâu vốn nổi tiếng là vùng đất của sản phẩm cam Cao Phong trứ danh của tỉnh Hòa Bình, tuy nhiên hiện nay nhiều mô hình chuyển đổi cây trồng ngoài cam như: mía, ổi, na… đang mang lại hiệu quả kinh tế cao giúp người dân nơi ổn định cuộc sống vươn lên làm giàu.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ

Các đơn vị thông tin của TTXVN