Phát huy hiệu quả tổ bảo vệ rừng ở vùng cao Mù Cang Chải

Phát huy hiệu quả tổ bảo vệ rừng ở vùng cao Mù Cang Chải

Cùng với các địa phương khác trong tỉnh Yên Bái, huyện vùng cao Mù Cang Chải luôn quan tâm phát huy vai trò của tổ xung kích bảo vệ rừng trong tuyên truyền, vận động người dân tham gia chăm sóc, bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng. Qua đó, góp phần nâng tỷ lệ che phủ rừng, tạo việc làm, tăng thu nhập từ tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng.

tin mới

  • Phát huy hiệu quả tổ bảo vệ rừng ở vùng cao Mù Cang Chải

    Phát huy hiệu quả tổ bảo vệ rừng ở vùng cao Mù Cang Chải

    Cùng với các địa phương khác trong tỉnh Yên Bái, huyện vùng cao Mù Cang Chải luôn quan tâm phát huy vai trò của tổ xung kích bảo vệ rừng trong tuyên truyền, vận động người dân tham gia chăm sóc, bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng. Qua đó, góp phần nâng tỷ lệ che phủ rừng, tạo việc làm, tăng thu nhập từ tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng.

  • Biểu dương người uy tín, điển hình tiên tiến vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Biểu dương người uy tín, điển hình tiên tiến vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Ngày 7/5, Tỉnh ủy Bắc Kạn tổ chức hội nghị biểu dương người có uy tín, trưởng thôn và điển hình tiên tiến tiêu biểu vùng đồng bào dân tộc thiểu số lần thứ XIII, năm 2025.

  • Vụ thứ 3 liên tiếp, Trà Vinh tham gia đề án trồng lúa chất lượng cao, phát thải thấp

    Vụ thứ 3 liên tiếp, Trà Vinh tham gia đề án trồng lúa chất lượng cao, phát thải thấp

    Vụ lúa Hè Thu 2025, tỉnh Trà Vinh có 37 hợp tác xã đăng ký trồng lúa chất lượng cao, giảm phát thải theo Đề án "Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030" trên tổng diện tích hơn 5.121 ha. Đây là vụ sản xuất thứ 3 liên tiếp tỉnh Trà Vinh tham gia đề án và cả 3 vụ đều mang lại hiệu quả cao cho nông dân.

  • Lào Cai đầu tư xây dựng 18 điểm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng

    Lào Cai đầu tư xây dựng 18 điểm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng

    UBND tỉnh Lào Cai đã phê duyệt Đề án Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí Ban Quản lý rừng phòng hộ thị xã Sa Pa, Ban Quản lý rừng phòng hộ thành phố Lào Cai, Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Văn Bàn giai đoạn 2022 - 2030, trong đó có 8 điểm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng được quy hoạch trên diện tích gần 49.000ha tại các địa phương, tổng vốn đầu tư trên 2.843 tỷ đồng.

  • Điện Biên Phủ - Khát vọng phát triển từ chiến thắng lịch sử

    Điện Biên Phủ - Khát vọng phát triển từ chiến thắng lịch sử

    Chiến thắng Điện Biên Phủ là một trong những trang sử hào hùng nhất trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.

  • Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc S’tiêng

    Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc S’tiêng

    Bù Đăng hiện có 34 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó, người S’tiêng đã sinh sống lâu đời ở vùng đất này. Với những đặc điểm riêng biệt trong ngôn ngữ, trang phục truyền thống, phong tục tập quán và nghệ thuật, đồng bào S’tiêng đã góp phần tạo dựng nền văn hóa phong phú cho địa phương.

  • Xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh phục vụ xuất khẩu

    Xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh phục vụ xuất khẩu

    Xây dựng cơ sở, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh là biện pháp hữu hiệu để bảo vệ đàn vật nuôi, phát triển chăn nuôi bền vững, nhất là nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm động vật, phục vụ xuất khẩu. Đây là đánh giá được đưa ra tại Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp “Giải pháp xây dựng cơ sở, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh phục vụ xuất khẩu”. Diễn đàn do Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức tại tỉnh Lạng Sơn vào chiều 6/5 với sự tham gia của nhiều nhà khoa học, nhà quản lý và đại diện 200 hộ chăn nuôi các tỉnh phía Bắc.

  • Hỗ trợ dạy và học tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số trước khi vào lớp 1

    Hỗ trợ dạy và học tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số trước khi vào lớp 1

    Từ năm học này, tỉnh Thái Nguyên bắt đầu triển khai chính sách hỗ trợ việc dạy và học tiếng Việt cho trẻ em là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp 1.

  • 'Đưa lan về rừng', phục hồi đa dạng sinh học rừng tự nhiên

    'Đưa lan về rừng', phục hồi đa dạng sinh học rừng tự nhiên

    Những năm gần đây, Công ty TNHH Một thành viên Lâm nghiệp Lắk (Đắk Lắk) đẩy mạnh chương trình “Đưa lan về rừng”, đây là hoạt động đưa các loài lan vào trồng ở rừng tự nhiên nhằm phục hồi hệ sinh thái rừng và đa dạng hóa sinh cảnh của rừng tự nhiên.

  • Người phụ nữ thắp xanh hy vọng trên mảnh đất biên cương

    Người phụ nữ thắp xanh hy vọng trên mảnh đất biên cương

    Giữa những triền đá tai mèo xám lạnh của cao nguyên đá Đồng Văn, vùng đất biên cương nơi địa đầu Tổ quốc, có một người phụ nữ đã âm thầm làm nên điều kỳ diệu. Từ mảnh đất hoang hóa, đá bao phủ, bà Trương Thị Sến (thị trấn Phố Bảng, Đồng Văn, Hà Giang), đã cải tạo thành một khu vườn xanh mát, trù phú, mang lại thu nhập cho bản thân và gieo mầm hy vọng cho nhiều người dân nơi đây.

  • Hỗ trợ người nghèo 'an cư'

    Hỗ trợ người nghèo 'an cư'

    Đắk Lắk là một địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, với tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao, đặc biệt là ở các huyện vùng sâu, vùng xa, biên giới. Trong điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, việc đảm bảo chỗ ở ổn định, an toàn cho các hộ nghèo là nhu cầu bức thiết, tạo tiền đề để người dân an tâm lao động, sản xuất, vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Nhiều mô hình làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số

    Nhiều mô hình làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số

    Sáng 6/5, Tỉnh ủy Kon Tum đã tổ chức sơ kết 4 năm thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững”.

  • Đắk Nông: Dự án xây dựng bãi rác nhiều năm vẫn chậm dù liên tục được gia hạn

    Đắk Nông: Dự án xây dựng bãi rác nhiều năm vẫn chậm dù liên tục được gia hạn

    Nhiều năm nay, bãi rác huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông quá tải, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân. Trong khi đó, dự án xây dựng bãi rác mới tại xã Đạo Nghĩa liên tục chậm tiến độ, phải gia hạn thời gian hoàn thành.

  • Kiên Giang: Đẩy nhanh chuyển đổi số, chuyển đổi xanh trong phát triển du lịch

    Kiên Giang: Đẩy nhanh chuyển đổi số, chuyển đổi xanh trong phát triển du lịch

    Phú Quốc đang chuẩn bị tổ chức Hội nghị thượng đỉnh APEC 2027, tiếp tục mở ra cơ hội phát triển cho đảo ngọc. Năm 2025, tỉnh Kiên Giang tăng tốc, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển du lịch, nhằm tạo động lực lan tỏa phát triển các ngành, lĩnh vực khác, đóng góp tích cực, hiệu quả vào thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế hai con số, đưa Kiên Giang phát triển nhanh, bền vững trong kỷ nguyên mới. Tỉnh đặt mục tiêu đón 11,05 triệu lượt khách đến tham quan, du lịch (tăng 12% so với năm 2024), trong đó có 1,2 triệu lượt khách quốc tế (tăng 22,6%); tổng thu từ du lịch đạt 28.500 tỷ đồng (tăng 13,4%).

  • Tỷ lệ tiêm vaccine cho đàn vật nuôi vẫn thấp

    Tỷ lệ tiêm vaccine cho đàn vật nuôi vẫn thấp

    Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Trà Vinh đang chỉ đạo đơn vị chuyên môn cùng phòng Nông nghiệp và Môi trường các huyện phối hợp chính quyền địa phương tăng cường hỗ trợ kỹ thuật chăm sóc đàn vật nuôi cho nông hộ; tập trung thực hiện tiêm vaccine phòng bệnh cho đàn gia súc, gia cầm trong mùa khô.

  • Tăng sức hấp dẫn cho Cao nguyên Mộc Châu

    Tăng sức hấp dẫn cho Cao nguyên Mộc Châu

    Cao nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La là vùng đất rộng lớn với phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu ôn hòa. Đặc biệt, nhiệt độ ở Mộc Châu vào mùa hè khá mát mẻ, không khí trong lành, rất phù hợp du lịch nghỉ dưỡng.

  • Cô gái Dao xây dựng thương hiệu chè Shan Tuyết dưới dải Tây Côn Lĩnh

    Cô gái Dao xây dựng thương hiệu chè Shan Tuyết dưới dải Tây Côn Lĩnh

    Những ngày đầu tháng 5, trong sắc xanh bạt ngàn của rừng núi Hà Giang, cây chè Shan Tuyết cổ thụ vươn mình kiêu hãnh giữa mây trời Tây Côn Lĩnh. Và giữa vùng đất ấy, cô gái người Dao Bàn Thị Hom đang từng ngày viết nên câu chuyện khởi nghiệp đầy cảm hứng từ chính loại trà trứ danh của quê hương mình.

  • Tết mùa mưa đặc sắc của dân tộc Hà Nhì

    Tết mùa mưa đặc sắc của dân tộc Hà Nhì

    Đồng bào dân tộc Hà Nhì có nhiều phong tục đặc sắc, trong đó có Tết mùa mưa (Dế Khừ Chà) là một trong bảy Tết trong năm theo phong tục cổ truyền của người Hà Nhì.

  • Giữ lửa buôn làng, phát triển kinh tế từ tinh thần người lính Cụ Hồ

    Giữ lửa buôn làng, phát triển kinh tế từ tinh thần người lính Cụ Hồ

    Buôn Drai H’ling, xã Hòa Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột giờ đây đã "khoác lên mình" diện mạo mới – đời sống kinh tế khởi sắc, nếp sống văn hóa được gìn giữ, an ninh trật tự được đảm bảo. Để có được thành quả ấy, không thể không nhắc đến sự đóng góp của những cựu chiến binh tiêu biểu, trong đó có ông Y Tuyên Kbrông, người mang đậm tinh thần “Bộ đội Cụ Hồ”; suốt gần hai thập kỷ tận tụy với buôn làng, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

  • Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Non sông gấm vóc – Một dải vinh quang'

    Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Non sông gấm vóc – Một dải vinh quang'

    Tối 3/5, tại Sân vận động tỉnh Điện Biên, UBND tỉnh tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt mang chủ đề “Non sông gấm vóc - Một dải vinh quang”.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ

Các đơn vị thông tin của TTXVN