Tags:

Đột phá chiến lược

  • Đột phá chiến lược, tạo bước ngoặt cho ngày chiến thắng

    Đột phá chiến lược, tạo bước ngoặt cho ngày chiến thắng

    Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mở màn với chiến thắng mang tính đột phá chiến lược của chiến dịch Tây Nguyên và tiếp đó là thắng lợi nhanh chóng, vang dội của chiến dịch tiến công Huế - Đà Nẵng. Ta đã đập tan ý định co cụm chiến lược của địch, làm thay đổi lớn về cục diện, thế và lực giữa ta và địch, tạo bước ngoặt và điều kiện chắc thắng cho Chiến dịch lịch sử mang tên Hồ Chí Minh, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

  • Phát huy tinh thần giám sát hiệu quả, quyết sách kịp thời

    Phát huy tinh thần giám sát hiệu quả, quyết sách kịp thời

    Với vai trò là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ của nhân dân, HĐND các cấp đã bám sát nghị quyết của Quốc hội, bám sát thực tiễn, tích cực đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động cả về công tác giám sát, quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương, tập trung xây dựng, hoàn thiện cơ chế phát triển, thực hiện các đột phá chiến lược; rà soát, tháo gỡ khó khăn, khơi thông các nguồn lực nhằm thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.

  • Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Thực hiện 3 đột phá chiến lược cho phát triển kinh tế đến năm 2030

    Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Thực hiện 3 đột phá chiến lược cho phát triển kinh tế đến năm 2030

    Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, mục tiêu này hoàn toàn có thể đạt được nếu Việt Nam thực hiện thành công 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực.

  • Giải 'bài toán' nguồn nhân lực, tạo đột phá phát triển - Bài 1: Đáp ứng nhu cầu thực tế

    Giải 'bài toán' nguồn nhân lực, tạo đột phá phát triển - Bài 1: Đáp ứng nhu cầu thực tế

    Một trong ba khâu đột phá chiến lược Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng xác định ở giai đoạn 2020-2025 là đẩy mạnh phát triển toàn diện nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Đánh giá đúng thực trạng, địa phương đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp, góp phần thực hiện mục tiêu đưa Sóc Trăng trở thành một trong những tỉnh phát triển khá ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long theo Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

  • Quảng Ninh: Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số

    Quảng Ninh: Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số

    Tỉnh Quảng Ninh đang tích cực chuyển đổi số từng bước thúc đẩy tăng trưởng và cơ cấu kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược. Quảng Ninh đặt mục tiêu đặt ra đến năm 2025, kinh tế số phải đạt 20% GRDP và đến năm 2030, kinh tế số phải đạt 35% GRDP của tỉnh.

  • Hà Nội phân cấp, ủy quyền xây dựng đô thị thông minh - Bài 1: Khâu đột phá chiến lược

    Hà Nội phân cấp, ủy quyền xây dựng đô thị thông minh - Bài 1: Khâu đột phá chiến lược

    Hà Nội đã đi trước cả nước về phân cấp, ủy quyền, tạo một làn gió mới, bước tiến dài trong cải cách hành chính.

  • Nắm chắc thực tiễn, phản ứng chính sách chủ động, linh hoạt, hiệu quả

    Nắm chắc thực tiễn, phản ứng chính sách chủ động, linh hoạt, hiệu quả

    Phát biểu tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV sáng 23/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Để đạt được những kết quả đề ra trong năm 2024, Chính phủ tiếp tục thực hiện đồng bộ, hiệu quả các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, nhất là 3 đột phá chiến lược, 6 nhiệm vụ trọng tâm và 12 nhóm giải pháp chủ yếu; phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, của toàn dân; khơi dậy khát vọng xây dựng đất nước hùng cường, thịnh vượng; siết chặt kỷ luật, kỷ cương; nắm chắc thực tiễn, phản ứng chính sách chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả.

  • Bất cập quy hoạch cao tốc - Bài 2: Xây dựng tầm nhìn quy hoạch

    Bất cập quy hoạch cao tốc - Bài 2: Xây dựng tầm nhìn quy hoạch

    Phát triển hạ tầng giao thông là 1 trong 3 đột phá chiến lược của Việt Nam với phương châm "giao thông đi trước mở đường" đã giúp nhiều địa phương trong cả nước phát triển kinh tế - xã hội.

  • Nhiệm kỳ 2023-2028: Công đoàn Viên chức Việt Nam xác định 3 khâu đột phá chiến lược

    Nhiệm kỳ 2023-2028: Công đoàn Viên chức Việt Nam xác định 3 khâu đột phá chiến lược

    Đại hội Công đoàn Viên chức Việt Nam lần thứ VI, nhiệm kỳ 2023-2028 xác định 3 khâu đột phá chiến lược gồm: Một là, xây dựng đội ngũ cán bộ Công đoàn các cấp, tập trung là Chủ tịch Công đoàn cơ sở có bản lĩnh, kỹ năng, tâm huyết, trách nhiệm, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Hai là, phối hợp cùng lãnh đạo cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Ba là, đẩy mạnh chuyển đổi số trong hoạt động cơ quan, đơn vị, chú trọng chuyển đổi số trong hoạt động Công đoàn.

  • Khơi thông nguồn đầu tư, thúc đẩy vai trò của tổ chức khoa học và công nghệ công lập

    Khơi thông nguồn đầu tư, thúc đẩy vai trò của tổ chức khoa học và công nghệ công lập

    Khoa học và công nghệ đã có những bước phát triển nhanh chóng, đóng vai trò trực tiếp và quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030 đã khẳng định, phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo cùng với phát triển nguồn nhân lực là một trong ba đột phá chiến lược, nhằm hiện thực hóa mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hiện đại vào năm 2030.

  • Phát triển chính quyền điện tử, hướng đến chuyển đổi số tại Phú Thọ: Nỗ lực và bài bản- Bài cuối

    Phát triển chính quyền điện tử, hướng đến chuyển đổi số tại Phú Thọ: Nỗ lực và bài bản- Bài cuối

    Văn kiện Đại hội XIII của Đảng và Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX đề cập tới việc chuyển đổi số, kinh tế số, xã hội số trong các mục tiêu, quan điểm phát triển và đột phá chiến lược. Giai đoạn từ nay đến năm 2025 sẽ là giai đoạn tăng tốc chuyển đổi số với những hành động triển khai cụ thể theo từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương với mục tiêu đáp ứng và giải quyết mọi nhu cầu để đảm bảo lợi ích của người dân và doanh nghiệp trong bối cảnh chuyển đổi số đang ngày càng mạnh mẽ.

  • Quảng Ninh: Đẩy mạnh thu hút đầu tư, giữ vững đà tăng trưởng bền vững 2 con số

    Quảng Ninh: Đẩy mạnh thu hút đầu tư, giữ vững đà tăng trưởng bền vững 2 con số

    Ngày 7/12, HĐND tỉnh Quảng Ninh khóa XIV, nhiệm kỳ 2021 - 2026 họp Kỳ thứ 12 (kỳ họp cuối năm) để đánh giá tình hình kinh tế - xã hội năm 2022, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; đồng thời quyết định về cơ chế, chính sách liên quan đến phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, thực hiện 3 đột phá chiến lược được xác định trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV.

  • Bốn khâu đột phá chiến lược giúp Hòa Bình phát triển bền vững 

    Bốn khâu đột phá chiến lược giúp Hòa Bình phát triển bền vững 

    Căn cứ vào bốn khâu đột phá chiến lược được đề ra trong Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025, tỉnh Hòa Bình đang nỗ lực triển khai các giải pháp để thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển nhanh, bền vững, phấn đấu đến năm 2025 kinh tế tỉnh Hòa Bình đạt mức trung bình của cả nước.

  • Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tạo nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội

    Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tạo nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội

    Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng coi phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng là một trong ba trọng tâm đột phá chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhanh và bền vững. Song hành với đó, việc tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tội phạm và tệ nạn xã hội cũng là nhiệm vụ trọng tâm, then chốt.

  • Thương mại hoá kết quả nghiên cứu khoa học trong trường đại học

    Thương mại hoá kết quả nghiên cứu khoa học trong trường đại học

    Hợp tác viện, trường và doanh nghiệp vừa là nhiệm vụ cơ bản vừa là đột phá chiến lược trong việc đẩy mạnh phát triển thị trường khoa học, công nghệ. Theo các chuyên gia, thời gian tới, nhà nước cần tập trung xây dựng và triển khai đề án thí điểm một số chính sách để tạo động lực thương mại hoá, đưa sản phẩm khoa học vào đời sống.  

  • Quảng Ninh hướng tới mục tiêu trở thành hình mẫu về chuyển đổi số toàn diện

    Quảng Ninh hướng tới mục tiêu trở thành hình mẫu về chuyển đổi số toàn diện

    Quảng Ninh đang tích cực chuyển đổi số nhằm trở thành mô hình mẫu về chuyển đổi số toàn diện, từng bước thúc đẩy tăng trưởng và cơ cấu kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược, góp phần đưa tỉnh trở thành một trong những địa phương trong cả nước đi đầu về chuyển đổi số ở cả ba lĩnh vực là chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.

  • Cà Mau tạo bước đột phá trong cải cách hành chính

    Cà Mau tạo bước đột phá trong cải cách hành chính

    Tỉnh Cà Mau xác định đẩy mạnh cải cách hành chính là một trong 3 đột phá chiến lược nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong thu hút đầu tư.

  • Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh: Xây dựng và hoàn thiện thể chế, cải cách hành chính

    Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh: Xây dựng và hoàn thiện thể chế, cải cách hành chính

    Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn trước Quốc hội chiều 9/6, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh cho biết: Trong thời gian tới, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục chỉ đạo thực hiện hiệu quả đột phá chiến lược về hoàn thiện thể chế.

  • Phát triển đội tàu container: Tạo động lực thúc đẩy xuất nhập khẩu tăng trưởng

    Phát triển đội tàu container: Tạo động lực thúc đẩy xuất nhập khẩu tăng trưởng

    Theo Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA), để thực hiện mục tiêu đến năm 2045, Việt Nam sẽ trở thành quốc gia phát triển với thu nhập cao và khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc như tinh thần đề ra của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII, các ngành kinh tế, các doanh nghiệp cần phải xây dựng và thực hiện những nhiệm vụ mang tính chất đột phá chiến lược.

  • Tháo gỡ nút thắt các quy định pháp luật

    Tháo gỡ nút thắt các quy định pháp luật

    Năm 2022, Chính phủ tiếp tục quan tâm công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế pháp luật, bảo đảm xứng tầm với một trong ba đột phá chiến lược, trong đó tập trung sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật, nhất là các vấn đề thực tiễn mới phát sinh, cần điều chỉnh để tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế, chính sách, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội.