Tags:

Đổi mới giáo dục

  • Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024: Đề thi tham khảo tăng cường vận dụng thực tiễn

    Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024: Đề thi tham khảo tăng cường vận dụng thực tiễn

    Trong 15 đề thi tham khảo Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2024 vừa được công bố, điểm mới đáng chú ý là Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tăng cường nội dung vận dụng thực tiễn, hạn chế văn mẫu và ghi nhớ máy móc. Việc này nhận được sự đánh giá tích cực của các nhà trường và học sinh ở Hà Nội bởi sẽ vừa khắc phục tình trạng học tủ, học vẹt ở học sinh, vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

  • Hà Nội: Chinh phục thách thức trên hành trình đổi mới giáo dục - đào tạo

    Hà Nội: Chinh phục thách thức trên hành trình đổi mới giáo dục - đào tạo

    Vừa phải nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TƯ của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, vừa phải đảm bảo đủ chỗ học trong khi số học sinh tăng mạnh theo từng năm, thách thức đặt ra với ngành Giáo dục Hà Nội trong năm 2024 là không hề nhỏ. Song, những kết quả đã đạt được trong năm 2023 chính là động lực để ngành Giáo dục Hà Nội tiếp tục đặt mục tiêu, quyết tâm chinh phục những thách thức đó.

  • Tập trung nguồn lực đổi mới và phát triển giáo dục - đào tạo

    Tập trung nguồn lực đổi mới và phát triển giáo dục - đào tạo

    TP Hồ Chí Minh là một trong những địa phương đi đầu trong đổi mới giáo dục và đào tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội.

  • Nhiều thành tựu quan trọng trong đổi mới giáo dục tại Thành phố Hồ Chí Minh

    Nhiều thành tựu quan trọng trong đổi mới giáo dục tại Thành phố Hồ Chí Minh

    Chiều 9/1, Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

  • Nhất quán, bản lĩnh để tiếp tục con đường đổi mới giáo dục

    Nhất quán, bản lĩnh để tiếp tục con đường đổi mới giáo dục

    Ngày 4/1, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.

  • 10 năm đổi mới: Giáo dục được hoàn thiện theo hướng mở, liên thông

    10 năm đổi mới: Giáo dục được hoàn thiện theo hướng mở, liên thông

    Ngày 14/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức nghị Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29 của Trung ương về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo. Đây là dịp để ngành giáo dục nhìn lại quá trình 10 năm đổi mới cũng như đưa ra những định hướng đột phá trong giai đoạn tiếp theo để đưa Nghị quyết 29 vào cuộc sống.

  • 10 năm đổi mới giáo dục - Bài cuối: Xác định trọng tâm, trọng điểm để bứt phá

    10 năm đổi mới giáo dục - Bài cuối: Xác định trọng tâm, trọng điểm để bứt phá

    Để đạt được mục tiêu của đổi mới căn bản toàn diện giáo dục cần rất nhiều yếu tố. Trong đó, quan trọng nhất, theo bà Nguyễn Thị Mai Hoa, Phó Chủ nhiệm Ủy ban văn hóa Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH tỉnh Đồng Tháp là phải đảm bảo các điều kiện để đổi mới cũng như việc đầu tư trọng tâm, trọng điểm để bứt phá trong đổi mới cũng như đưa Nghị quyết 29 vào cuộc sống.

  • 10 năm đổi mới giáo dục - Bài 3: Sự vào cuộc quyết liệt của hệ thống chính trị

    10 năm đổi mới giáo dục - Bài 3: Sự vào cuộc quyết liệt của hệ thống chính trị

    Nhìn lại 10 năm đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, những vướng mắc gặp phải ở các cấp học đã và đang được ngành Giáo dục và Đào tạo cùng các bộ ngành, địa phương nỗ lực tháo gỡ.

  • 10 năm đổi mới giáo dục - Bài 2: Ngành giáo dục chật vật đổi mới

    10 năm đổi mới giáo dục - Bài 2: Ngành giáo dục chật vật đổi mới

    Thiếu giáo viên, cơ sở vật chất chưa hoàn chỉnh để triển khai những nội dung của Nghị quyết; Thiếu đầu tư về tài chính ở bậc giáo dục đại học… là những thách thức với các cấp học, bậc học khi thực hiện đổi mới giáo dục. 

  • 10 năm đổi mới giáo dục - Bài 1: Những chuyển biến rõ nét  

    10 năm đổi mới giáo dục - Bài 1: Những chuyển biến rõ nét  

    Năm 2023 đánh dấu 10 năm ngành giáo dục và đào tạo triển khai Nghị quyết số 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, với điểm nhấn nổi bật là việc thể chế, chính sách về giáo dục và đào tạo cơ bản được hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý quan trọng cho công cuộc đổi mới... Để triển khai thành công Nghị quyết trong giai đoạn tiếp theo, rất cần những đòn bẩy để Nghị quyết 29 thực sự đi vào cuộc sống.

  • Giáo viên vùng khó kiến nghị chính sách cho học sinh

    Giáo viên vùng khó kiến nghị chính sách cho học sinh

    Nhân dịp 20/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo tuyên dương 200 nhà giáo đã có những đóng góp xuất sắc trong năm học 2022 – 2023. Trong đó không thể thiếu những giáo viên gắn bó với vùng khó. Có cơ hội trải lòng về nghề nghiệp nhưng điều mong mỏi nhất của các thầy cô học sinh vùng khó có thêm những chính sách để tiếp cận toàn diện với đổi mới giáo dục.

  • Talk show: Cần đòn bẩy cho đổi mới giáo dục

    Talk show: Cần đòn bẩy cho đổi mới giáo dục

    Năm 2023, đánh dấu 10 năm ngành giáo dục triển khai Nghị quyết số 29-NQ/TW về "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế". Chặng đường này ngành giáo dục đã có những thành tựu gì cũng như những thách thức ra sao, đồng thời, để thực hiện được công cuộc đổi mới này, giáo dục sẽ cần thêm những đòn bẩy nào, mời bạn đọc xem talk show của Tin tức TV.

  • Thời cơ phát triển nhân lực chất lượng cao trong định hướng đổi mới

    Thời cơ phát triển nhân lực chất lượng cao trong định hướng đổi mới

    Nếu như sau 10 năm đổi mới, giáo dục đại học đã có một hành lang pháp lý ngày càng hoàn thiện hơn, hiện nay, “đơn đặt hàng” về nhân lực chất lượng cao đã giúp bậc học này thêm cơ hội để chuyển mình. Để làm rõ vấn đề này, phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT).

  • Việt Nam cùng các nước ASEAN và Hàn Quốc trao đổi về quá trình đổi mới giáo dục

    Việt Nam cùng các nước ASEAN và Hàn Quốc trao đổi về quá trình đổi mới giáo dục

    Theo phóng viên TTXVN tại Malaysia, đoàn đại biểu Công đoàn Giáo dục Việt Nam do Chủ tịch Nguyễn Ngọc Ân dẫn đầu đã tham dự Hội nghị Hội đồng Giáo giới ASEAN và Hàn Quốc (ACT+1) lần thứ 37 tổ chức tại thủ đô Kuala Lumpur, với chủ đề “Định hướng giáo dục trong tương lai”.

  • Kết quả của chuyển đổi số tác động tích cực đến đổi mới giáo dục

    Kết quả của chuyển đổi số tác động tích cực đến đổi mới giáo dục

    Trao đổi với phóng viên báo Tin tức, ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, sau hơn 1 năm triển khai đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong Giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030”, ngành giáo dục đã có những kết quả tích cực.

  • Dồn lực gỡ khó cho từng cấp học để bứt phá trong đổi mới giáo dục

    Dồn lực gỡ khó cho từng cấp học để bứt phá trong đổi mới giáo dục

    Năm học 2023 – 2024 là một năm học đánh dấu 10 năm ngành giáo dục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Đây cũng là năm học được ngành giáo dục xác định là năm học bứt phá về đổi mới giáo dục. Nhân dịp này, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã có những chia sẻ với phóng viên báo Tin tức về định hướng của năm học mới.

  • Muốn có trường học hạnh phúc, phải có người thầy chuẩn mực

    Muốn có trường học hạnh phúc, phải có người thầy chuẩn mực

    Đổi mới giáo dục phổ thông theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là cuộc đổi mới có chiều sâu, toàn diện và triệt để nhất so với các lần đổi mới đã thực hiện trước đây. Do vậy, nhiệm vụ đặt ra rất nặng nề, phương pháp có nhiều điều phi truyền thống, trong khi điều kiện triển khai khó khăn mọi bề.

  • Nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Trần Hồng Quân

    Nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Trần Hồng Quân

    Giáo sư - Tiến sĩ Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo được nhiều thế hệ biết đến là nhà giáo dục tận tụy, tâm huyết, một vị Bộ trưởng có vai trò đặt nền móng cho công cuộc đổi mới giáo dục đại học thời kỳ đất nước mở cửa.

  • Giáo sư, Tiến sĩ Trần Hồng Quân dành cả cuộc đời cho giáo dục

    Giáo sư, Tiến sĩ Trần Hồng Quân dành cả cuộc đời cho giáo dục

    Cả cuộc đời của mình, Giáo sư, Tiến sĩ Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo dành rất nhiều tâm huyết cho giáo dục, với nhiều chính sách lớn do ông đưa ra đã đóng góp rất lớn, tạo sự chuyển biến đột phá đối với giáo dục nước nhà, nhất đổi mới giáo dục đại học. Sự ra đi mãi mãi của ông là mất mát to lớn với ngành giáo dục, để lại niềm tiếc thương vô hạn trong lòng người thân, bạn bè, đồng nghiệp, các thế hệ học trò.

  • Giáo sư Trần Hồng Quân với những dấu ấn trong đổi mới giáo dục đại học

    Giáo sư Trần Hồng Quân với những dấu ấn trong đổi mới giáo dục đại học

    Giáo sư, Tiến sĩ Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã từ trần vào hồi 13 giờ 00 phút ngày 25/8/2023 tại Bệnh viện Quân y 175 (TP Hồ Chí Minh) ở tuổi 87. Giáo sư Trần Hồng Quân được nhiều thế hệ biết đến là nhà giáo dục tận tụy, tâm huyết, một vị Bộ trưởng có vai trò đặt nền móng cho công cuộc đổi mới giáo dục đại học thời kỳ đất nước mở cửa.