Tags:

Đồng bào

  • Tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc

    Tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc

    Tối 21/2, tại xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình đã diễn ra chương trình khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao các dân tộc huyện Nho Quan năm 2025. Đây là hoạt động được tổ chức thường niên nhằm bảo tồn, phát huy và tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện.

  • Du Xuân trên cao nguyên đá Đồng Văn

    Du Xuân trên cao nguyên đá Đồng Văn

    Những ngày đầu Xuân, Cao nguyên đá Đồng Văn hùng vĩ khoác lên mình vẻ đẹp rực rỡ khi được tô điểm thêm đủ sắc màu của các loại hoa đào, mận, cải. Cùng với đa dạng văn hoá của đồng bào các dân tộc, nơi đây luôn là điểm đặc biệt thu hút du khách trong vào ngoài nước đến Hà Giang du lịch và khám phá.

  • Phát huy vai trò của các tôn giáo trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân

    Phát huy vai trò của các tôn giáo trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân

    Sáng 20/2, tại TP Hồ Chí Minh, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu 7 tổ chức gặp mặt đại biểu chức sắc tiêu biểu các tôn giáo trên địa bàn nhân dịp đầu Xuân Ất Tỵ 2025, nhằm củng cố và tăng cường sự gắn bó giữa lực lượng vũ trang Quân khu và đồng bào tôn giáo trên địa bàn. Qua đó, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết tôn giáo vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

  • Gỡ 'khó' để dạy tăng cường cho các trường phổ thông dân tộc bán trú

    Gỡ 'khó' để dạy tăng cường cho các trường phổ thông dân tộc bán trú

    Trong khi các trường học ở tỉnh Nghệ An đã dừng tổ chức dạy thêm, học thêm thì việc dạy và học các chương trình tăng cường ở các trường phổ thông dân tộc bán trú theo Nghị quyết số 17/2024/NQ-HĐND (quy định một số chính sách hỗ trợ các trường phổ thông dân tộc bán trú, trường trung học phổ thông thực hiện thí điểm mô hình phổ thông dân tộc bán trú vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Nghệ An) lại bắt đầu thực hiện.

  • Hiệu quả từ nghị quyết hỗ trợ giảng dạy chữ viết, tiếng nói của dân tộc thiểu số

    Hiệu quả từ nghị quyết hỗ trợ giảng dạy chữ viết, tiếng nói của dân tộc thiểu số

    Sóc Trăng có trên 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Khmer là 361.929 người, chiếm 30,19%; dân tộc Hoa là 62.541 người, chiếm 5,22%, còn lại là dân tộc khác. Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã triển khai kịp thời các chính sách hỗ trợ về cơ sở vật chất, kinh phí nhằm giữ gìn và phát huy chữ viết, tiếng nói đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn. 

  • Xóa nhà tạm: Động lực để đồng bào vùng khó Lai Châu vươn lên thoát nghèo

    Xóa nhà tạm: Động lực để đồng bào vùng khó Lai Châu vươn lên thoát nghèo

    Lai Châu là tỉnh miền núi biên giới, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn. Nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại các địa phương trong tỉnh đang phải sống trong những căn nhà tạm, dột nát, không đảm bảo an toàn, nhất là trong mùa mưa lũ. Trước thực trạng đó, chính quyền và nhân dân Lai Châu đã và đang chung sức, đồng lòng nhằm xóa bỏ những căn nhà tạm, dột nát, không đảm bảo an toàn, giúp người dân có cuộc sống ổn định hơn.

  • Phát triển tiềm năng du lịch tâm linh dịp đầu Xuân

    Phát triển tiềm năng du lịch tâm linh dịp đầu Xuân

    Mỗi dịp đầu Xuân, tỉnh Tuyên Quang thu hút một lượng lớn du khách đến tham quan, chiêm bái tại các điểm du lịch tâm linh, tìm hiểu về truyền thống văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số.

  • Hướng đi mới cho nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Khmer An Giang

    Hướng đi mới cho nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Khmer An Giang

    Liên kết cùng nhau sản xuất, hỗ trợ nâng cao tay nghề, phát triển các sản phẩm dệt truyền thống đạt chuẩn OCOP là cách mà các nghệ nhân làng dệt thổ cẩm Khmer (xã Văn Giáo, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang) đang thực hiện nhằm bảo tồn và mang lại sức sống mới cho nghề dệt truyền thống tồn tại hàng thế kỷ ở vùng Bảy Núi An Giang.

  • Gầu Tào - Lễ hội đắc sắc và lớn nhất của đồng bào Mông vùng cao Trạm Tấu

    Gầu Tào - Lễ hội đắc sắc và lớn nhất của đồng bào Mông vùng cao Trạm Tấu

    Trong không khí tưng bừng của những ngày đầu Xuân Ất Tỵ, ngày 15/2, huyện Trạm Tấu tổ chức Lễ hội Gầu Tào năm 2025. Đây cũng là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào Mông và của huyện vùng cao Trạm Tấu.

  • Độc đáo lễ hội đập trống của đồng bào Ma Coong

    Độc đáo lễ hội đập trống của đồng bào Ma Coong

    Lễ hội đập trống của đồng bào Ma Coong ở vùng biên giới, tỉnh Quảng Bình thường diễn ra vào giữa tháng Giêng hằng năm.

  • Đồng bào dân tộc thiểu số đóng góp quan trọng vào sự phát triển của TP Hồ Chí Minh

    Đồng bào dân tộc thiểu số đóng góp quan trọng vào sự phát triển của TP Hồ Chí Minh

    Ngày 14/2, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh gặp mặt đồng bào tiêu biểu các dân tộc thiểu số nhân dịp đầu Xuân Ất Tỵ, trân trọng ghi nhận những đóng góp của đồng bào các dân tộc thiểu số đối với sự phát triển chung của Thành phố.

  •  Tuổi trẻ miền núi Sơn La tự hào lên đường nhập ngũ

    Tuổi trẻ miền núi Sơn La tự hào lên đường nhập ngũ

    Cùng với hàng nghìn thanh niên trên cả nước, năm nay, tại tỉnh miền núi Sơn La, trên 500 thanh niên là con em đồng bào các dân tộc tham gia nghĩa vụ Công an Nhân dân đã chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện tốt nhất để bước vào hành trình đầy trách nhiệm nhưng cũng rất đỗi tự hào, thiêng liêng với Tổ quốc. Ghi nhận của Phóng viên TTXVN tại Sơn La

  • Lào Cai bảo vệ đàn vật nuôi trước rét hại kéo dài

    Lào Cai bảo vệ đàn vật nuôi trước rét hại kéo dài

    Rét đậm, rét hại đang bao phủ các địa phương, đặc biệt là các xã vùng cao của tỉnh Lào Cai. Để chủ động phòng chống rét cho đàn gia súc, đồng bào các dân tộc tỉnh Lào Cai đang tích cực bảo vệ đàn gia súc của gia đình, hạn chế đến mức thấp nhất các thiệt hại do giá rét gây ra.

  • Đặc sắc lễ hội Lồng tông của đồng bào dân tộc Tày

    Đặc sắc lễ hội Lồng tông của đồng bào dân tộc Tày

    Sáng 9/2 (tức ngày 12 tháng Giêng năm Ất Tỵ), huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ hội Lồng Tông và Ngày hội Văn hóa các dân tộc Xuân Ất Tỵ năm 2025.

  • Hệ thống Mặt trận trao 7 triệu phần quà Tết đến tay đồng bào

    Hệ thống Mặt trận trao 7 triệu phần quà Tết đến tay đồng bào

    Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, hệ thống Mặt trận trên toàn quốc đã trao 7 triệu phần quà Tết với tổng trị giá hơn 4.500 tỷ đồng đến tay người có công, hộ gia đình chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống.

  •  Nét văn hóa độc đáo của người Mông nơi đại ngàn xanh Nà Hẩu

    Nét văn hóa độc đáo của người Mông nơi đại ngàn xanh Nà Hẩu

    Đối với đồng bào dân tộc Mông ở xã Nà Hẩu (huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái), lễ cúng rừng hay còn gọi Tết rừng có từ khi tổ tiên di cư đến nơi đây lập làng, lập bản và trở thành bản sắc văn hóa, tín ngưỡng dân gian độc đáo riêng có.

  • Tung tăng thổ cẩm du Xuân

    Tung tăng thổ cẩm du Xuân

    Mùa Xuân Tây Nguyên, khi những vạt cà phê nở hoa trắng trời cũng là lúc đồng bào người K’Ho ở huyện Di Linh (Lâm Đồng) tung tăng trong các bộ thổ cẩm du Xuân, qua đó góp phần bảo tồn trang phục truyền thống của người dân tộc bản địa trên mảnh đất Nam Tây Nguyên.

  • Cuộc sống mới của đồng bào dân tộc Cống ở vùng biên Pa Thơm

    Cuộc sống mới của đồng bào dân tộc Cống ở vùng biên Pa Thơm

    Là đồng bào thiểu số sinh sống lâu đời ở vùng cao Tây Bắc, người dân tộc Cống ở Điện Biên từng đối mặt với muôn vàn khó khăn nơi những bản làng xa xôi, giáp biên giới. Nhờ những chính sách hỗ trợ từ Đảng, Nhà nước và tinh thần vượt khó không ngừng, cuộc sống người dân nơi đây đã chuyển mình rõ nét.

  • Ra mắt sách viết về trẻ em dân tộc Raglai

    Ra mắt sách viết về trẻ em dân tộc Raglai

    Trong khuôn khổ Lễ hội Đường sách Tết Ất Tỵ 2025, ban tổ chức đã ra mắt sách “Đóa hoa sương núi” của tác giả Tâm An. Đây là một câu chuyện về đời sống văn hóa, cuộc sống, ước mơ của những đứa trẻ đồng bào Raglai.

  • Địa chỉ tin cậy, mái nhà chung của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài

    Địa chỉ tin cậy, mái nhà chung của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài

    Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: "Tổ quốc và Chính phủ luôn nhớ thương đồng bào, như bố mẹ thương nhớ các người con đi vắng. Đó là nhân tâm thiên lý, đó là tình nghĩa một nhà". Đối với đất nước và dân tộc Việt Nam, bà con kiều bào dù ở bất cứ nơi đâu, luôn luôn là một phần máu thịt không thể tách rời của Tổ quốc.