Tags:

Đất thăng long

  • Khách quốc tế vãn cảnh ngôi chùa lâu đời nhất ở đất Thăng Long ngày đầu xuân

    Khách quốc tế vãn cảnh ngôi chùa lâu đời nhất ở đất Thăng Long ngày đầu xuân

    Trong dịp Tết Giáp Thìn, người dân Thủ đô và du khách quốc tế nườm nượp kéo nhau về chùa Trấn Quốc - ngôi chùa lâu đời nhất ở đất Thăng Long.p

  • Hà Nội: Tự hào quá khứ, vững bước tương lai

    Hà Nội: Tự hào quá khứ, vững bước tương lai

    Hàng nghìn năm qua, trên mảnh đất Thăng Long - Hà Nội đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm và kết thúc trong khúc khải hoàn. Ngày giải phóng Thủ đô 10/10/1954 là một trong những mốc son chói sáng đó. Thủ đô Hà Nội đã trở thành nơi kết nối những mạch nguồn lịch sử và tinh hoa của dân tộc, nơi hội tụ, kết tinh và tỏa sáng của tinh thần yêu nước, yêu hòa bình, tinh thần đoàn kết và khát vọng vươn lên của cả dân tộc.

  • Giữ di sản nghề kim hoàn trên đất Thăng Long

    Giữ di sản nghề kim hoàn trên đất Thăng Long

    Nghề kim hoàn là một trong những nghề truyền thống lâu đời của Thăng Long - Hà Nội, do người làng Châu Khê (Hải Dương) lên Thăng Long lập nghiệp, tạo phố Hàng Bạc từ thế kỷ 16. Trải qua 5 thế kỷ, đến nay, phố Hàng Bạc vẫn luôn là trung tâm buôn bán vàng bạc lớn của Thủ đô. Và không gian đình Kim Ngân – nơi thờ tổ nghề Kim hoàn nằm trên con phố này trở thành điểm du lịch văn hóa, kết nối cộng đồng thợ kim hoàn trên đất Thăng Long.

  • Hành trình xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội - Bài 3: Gìn giữ nét riêng văn hóa đất Thăng Long

    Hành trình xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội - Bài 3: Gìn giữ nét riêng văn hóa đất Thăng Long

    Với 18 huyện, thị xã và là nơi mang đậm dấu ấn văn hóa Thăng Long, văn hóa xứ Đoài, vùng ngoại thành Hà Nội chứa nhiều tiềm năng phát triển văn hóa, du lịch, tiểu thủ công nghiệp… Hướng tới xây dựng nông thôn mới đi vào chiều sâu, thực chất hơn, trên cơ sở phát huy các nguồn lực sẵn có, nhất là nguồn lực về văn hóa, du lịch, sinh thái, nguồn nhân lực đang được thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm.

  • Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 1: Dòng chảy văn hóa, lịch sử ngàn năm

    Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 1: Dòng chảy văn hóa, lịch sử ngàn năm

    Thăng Long - Hà Nội xưa kia được bao bọc bởi sông Hồng ở Bắc và phía Đông, sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu (nhánh sông Tô) ở phía Tây và phía Nam. Sông Hồng - con sông trong dân gian gọi là Thủy tổ của người Việt, chính là tác nhân quan trọng kiến tạo nên đất Thăng Long - Hà Nội. Trải qua hàng ngàn năm, sông Hồng vẫn lặng lẽ "gánh" nước nuôi dưỡng những vùng đất nó đi qua, bồi đắp văn hóa cho đời sống tinh thần cư dân hai bên bờ và là nhân chứng lịch sử cho những thăng trầm của đất Thăng Long - Hà Nội.

  •  Những dấu ấn nổi bật của Đảng bộ thành phố Hà Nội trong chặng đường 5 năm

    Những dấu ấn nổi bật của Đảng bộ thành phố Hà Nội trong chặng đường 5 năm

    Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 có thể thấy Thủ đô Hà Nội có phát triển mới, với nhiều kết quả quan trọng và thành tựu nổi bật, tiếp nối truyền thống đất Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội ngàn năm văn hiến. Thủ đô Hà Nội ngày càng khẳng định và xứng đáng với danh hiệu "Thành phố Vì hòa bình", "Thành phố sáng tạo".

  • Hà Nội trên đà đổi mới - Bài cuối: Gìn giữ truyền thống văn hóa đất Thăng Long

    Hà Nội trên đà đổi mới - Bài cuối: Gìn giữ truyền thống văn hóa đất Thăng Long

    Hơn 1.000 năm qua, kể từ khi hình thành nên đất Thăng Long đến nay, chưa khi nào người Hà Nội vơi niềm tự hào về mảnh đất linh thiêng, giàu truyền thống văn hiến.

  • Ngày Xuân, xem trai làng Triều Khúc (Hà Nội) múa điệu trống bồng

    Ngày Xuân, xem trai làng Triều Khúc (Hà Nội) múa điệu trống bồng

    Một điệu múa cổ vô cùng độc đáo của đất Thăng Long xưa, trở thành niềm tự hào và đam mê của nhiều thế hệ trai làng Triều Khúc, huyện Thanh Trì (Hà Nội), đó là điệu múa trống bồng.

  • Hà Nội nơi gửi trọn tình yêu và sự cống hiến - Bài 4: Tầm nhìn chiến lược về văn hóa

    Hà Nội nơi gửi trọn tình yêu và sự cống hiến - Bài 4: Tầm nhìn chiến lược về văn hóa

    Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, từ thuở vua Lý Công Uẩn khai sáng đất Thăng Long đến ngày hôm nay, Hà Nội tự hào là địa phương đi đầu cả nước cả nước về phát triển văn hóa.

  • Bảo tồn và phát huy di sản ẩm thực đất Thăng Long

    Bảo tồn và phát huy di sản ẩm thực đất Thăng Long

    Với một nơi giàu truyền thống văn hóa như đất Thăng Long, ẩm thực cũng mang nét đặc trưng hiếm nơi nào có được. Ẩm thực Hà thành được coi là di sản văn hóa, đang được thành phố bảo tồn, quảng bá, tôn vinh, tạo sức hút đối với du khách trong và ngoài nước.

  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Tôn vinh và phát huy tài năng những 'bàn tay vàng' của nghề gốm Chu Đậu

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Tôn vinh và phát huy tài năng những 'bàn tay vàng' của nghề gốm Chu Đậu

    10 ngày sau chuyến thăm bất ngờ Làng gốm sứ Bát Tràng của đất Thăng Long, Hà Nội, chiều 8/4, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã tới thăm Công ty cổ phần gốm Chu Đậu - doanh nghiệp gặt hái nhiều thành công trong việc phục dựng, sản xuất gốm Chu Đậu - một trong những cái nôi của nghề gốm Việt Nam từng bị thất truyền suốt 400 năm tại Thôn Chu Đậu, xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.

  • Xuân mới, hy vọng mới trên đất Thăng Long ngàn năm tuổi

    Xuân mới, hy vọng mới trên đất Thăng Long ngàn năm tuổi

    Hà Nội, đêm cuối cùng của năm cũ ngập tràn sắc xuân, lòng người rạo rực, hân hoan đón xuân mới Đinh Dậu 2017 với ước vọng vào những vận hội mới.

  • Nhà giáo ưu tú với ngôi trường của ước mơ và lòng nhân ái

    Nhà giáo ưu tú với ngôi trường của ước mơ và lòng nhân ái

    Trong số 10 cá nhân tiêu biểu được thành phố tặng danh hiệu “Công dân Thủ đô ưu tú” năm 2014 có nhà giáo ưu tú Nguyễn Thị Hiền, Chủ tịch Hội đồng quản trị - Hiệu trưởng trường Tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm - mái trường nổi tiếng hàng đầu đất Thăng Long với mô hình phát triển giáo dục toàn diện

  • Chợ phiên truyền thống Hà Nội: Nét “quê” còn đến bao giờ?

    Chợ phiên truyền thống Hà Nội: Nét “quê” còn đến bao giờ?

    Cùng với hàng trăm siêu thị, trung tâm thương mại mọc lên từng ngày, Hà Nội vẫn còn có những phiên chợ truyền thống tồn tại như một nét văn hóa đẹp của đất Thăng Long. Nhưng liệu nét văn hóa này còn tồn tại được đến bao giờ lại là điều đáng trăn trở.

  • Tưng bừng hội cờ Chùa Vua

    Ngày 12/2, tức ngày 9 tháng giêng năm Tân Mão, chúng tôi đến Chùa Vua ở phường Phố Huế (Hà Nội). Đây là ngôi chùa mang trong mình gần ngàn năm lịch sử với những truyền thuyết độc đáo về các cuộc đấu cờ tướng đỉnh cao đất Thăng Long - Hà thành...

  • Du lịch làng nghề: Loay hoay tìm hướng phát triển

    Du lịch làng nghề: Loay hoay tìm hướng phát triển

    Nổi danh là “đất trăm nghề”, Hà Nội có 1.350 làng có nghề, trong đó 198 làng được công nhận “làng nghề truyền thống”. Những làng nghề này gắn liền với lịch sử của đất Thăng Long nghìn năm văn hiến và mang trong mình nguồn tài nguyên du lịch rất phong phú.