Liên quan đến việc bạo hành một cháu bé sinh năm 2021 tại một Trung tâm Giáo dục hòa nhập ở huyện Quốc Oai, ngày 8/9, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho biết đã nhận được báo cáo của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện. Công an huyện đang thụ lý hồ sơ và làm việc với các bên liên quan xác minh làm rõ.
Theo Sở Lao động Thương binh và Xã hội TP Hồ Chí Minh, các cơ quan, tổ chức, cá nhân cần có trách nhiệm thông báo ngay cho nơi tiếp nhận thông tin khi phát hiện hoặc có thông tin về trường hợp trẻ em bị bạo hành, xâm hại, xâm hại tình dục…
Ngày 7/3, tin từ UBND tỉnh Cà Mau cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh vừa ký công văn hỏa tốc về việc có giải pháp bảo vệ trẻ bị bạo hành xảy ra ở xã Lợi An, huyện Trần Văn Thời.
Để bảo vệ trẻ trước nguy cơ bị bạo lực, xâm hại tình dục, TP Hồ Chí Minh đã xây dựng một quy trình riêng để phối hợp hỗ trợ, can thiệp, xử lý bảo vệ trẻ em trước các nguy cơ trên.
Nếu bị bạo hành dã man, những di chứng nghiêm trọng đối với sức khỏe và sự phát triển trí tuệ, tâm lý sẽ còn đeo đẳng trẻ suốt đời.
Luật sư Trần Thị Ngọc Nữ, Chi hội trưởng Hội bảo vệ quyền trẻ em TP Hồ Chí Minh, cho biết mỗi năm Việt Nam có khoảng 3.000 đến 4.000 vụ bạo hành trẻ em xảy ra tại các trường mầm non nói riêng và xã hội nói chung. Một trẻ em đã từng bị bạo hành thường bị ảnh hưởng tâm lý và sự phát triển thể chất.
Liên quan đến vụ một cơ sở giữ trẻ nằm trên địa bàn phường 17, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh có hành vi bạo hành trẻ em, Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố cho biết sẽ hỗ trợ trẻ bị bạo hành ở quận Gò Vấp có chỗ học đảm bảo.
Vụ cháu bé 18 tháng tuổi bị hành hạ đến tử vong (phường Linh Trung, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh) đã khiến cho các bậc phụ huynh có con nhỏ hoang mang về việc an toàn cho con khi gửi trẻ để đi làm.
Việc phát hiện, can thiệp và hỗ trợ các trường hợp trẻ bị bạo hành, xâm hại vẫn còn chậm, một phần do thiếu hệ thống cán bộ chuyên trách công tác trẻ em.