Tags:

Truy xuất nguồn gốc sản phẩm

  • Cơ hội và thách thức đối với nông dân trong chuyển đổi số

    Cơ hội và thách thức đối với nông dân trong chuyển đổi số

    Ngày 25/6, tại Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo khoa học: "Cơ hội và thách thức đối với nông dân trong chuyển đổi số, xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp".

  • Người tiêu dùng có thể tra cứu nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa

    Người tiêu dùng có thể tra cứu nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa

    Theo Thông tư 02/2024/TT-BKHCN ngày 28/3/2024 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa, từ 1/6/2024, dữ liệu truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa để phục vụ người tiêu dùng tra cứu trên Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia, bao gồm tối thiểu các thông tin sau: Tên sản phẩm, hàng hóa; Hình ảnh sản phẩm, hàng hóa; Tên đơn vị sản xuất, kinh doanh; địa chỉ đơn vị sản xuất, kinh doanh; thời gian sản xuất, kinh doanh (thời gian các sự kiện truy xuất nguồn gốc diễn ra); thương hiệu, nhãn hiệu, mã ký hiệu, số sê-ri sản phẩm (nếu có) và thời hạn sử dụng của sản phẩm, hàng hóa (nếu có).

  • Quản lý mã số vùng trồng - Bài 1: Cấp hộ chiếu cho nông sản

    Quản lý mã số vùng trồng - Bài 1: Cấp hộ chiếu cho nông sản

    Cấp mã số vùng trồng, cũng như thực hiện tốt truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp là cơ hội để tăng sức cạnh tranh cho nông sản xuất khẩu lẫn nông sản tiêu thụ tại thị trường nội địa.

  • Khắc phục 'thẻ vàng' IUU: Xử lý nghiêm các vi phạm theo quy định mới

    Khắc phục 'thẻ vàng' IUU: Xử lý nghiêm các vi phạm theo quy định mới

    Các địa phương cần tiếp tục tập trung vào quản lý giám sát đội tàu; truy xuất nguồn gốc sản phẩm khai thác và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theo Nghị định mới. 

  • 10 tiêu chí thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa

    10 tiêu chí thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa

    Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Thông tư số 02/2024/TT-BKHCN quy định về quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa.

  •  Mục tiêu đến năm 2030, diện tích cao su của cả nước khoảng 800 - 850 nghìn ha

    Mục tiêu đến năm 2030, diện tích cao su của cả nước khoảng 800 - 850 nghìn ha

    Theo Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông đặt mục tiêu đến năm 2030, tổng diện tích cao su cả nước đạt khoảng 800 - 850 nghìn ha; 100% lượng mủ và gỗ cao su có mã số vùng trồng truy xuất nguồn gốc sản phẩm...

  • Giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi biển Việt Nam

    Giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi biển Việt Nam

    Ngày 25/11, tại thành phố Nha Trang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa, các đơn vị Cục Thủy sản, Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, Cục Thú y tổ chức hội nghị “Thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam”.

  • Đồng Tháp: Mục tiêu đến năm 2025 có 100% diện tích lúa được cấp mã vùng trồng

    Đồng Tháp: Mục tiêu đến năm 2025 có 100% diện tích lúa được cấp mã vùng trồng

    Ông Lê Quốc Điền, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp cho biết, tỉnh Đồng Tháp vừa ban hành các kế hoạch hành động cấp, quản lý mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói, thực hành sản xuất an toàn gắn truy xuất nguồn gốc sản phẩm giai đoạn 2022-2025. Mục tiêu đến năm 2025, Đồng Tháp cấp mã số vùng trồng lúa đạt 100% diện tích.

  • Không để ảnh hưởng đến nỗ lực gỡ 'thẻ vàng' IUU

    Không để ảnh hưởng đến nỗ lực gỡ 'thẻ vàng' IUU

    Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) dự kiến sẽ đến Việt Nam từ ngày 25/5/2023 để xem xét có gỡ "thẻ vàng" IUU cho hải sản của nước ta hay không. Vì vậy, các ngành, địa phương có liên quan, nhất là 4 tỉnh đã bị Thủ tướng Chính phủ “tuýt còi”, phải quyết liệt thực hiện các nhóm nhiệm vụ, giải pháp đã đề ra, chuẩn bị đầy đủ chi tiết kế hoạch để làm việc với Đoàn Thanh tra EC, tập trung quản lý đội tàu khai thác hải sản, truy xuất nguồn gốc sản phẩm và xử lý vi phạm.

  • Xây dựng mã số vùng trồng, tăng cạnh tranh cho nông sản

    Xây dựng mã số vùng trồng, tăng cạnh tranh cho nông sản

    Ngành nông nghiệp tỉnh Yên Bái đang tập trung đẩy mạnh thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm, nhất là hỗ trợ nông dân thực hiện cấp mã số vùng trồng cho các cây trồng chủ lực của địa phương.

  • Tái cơ cấu hướng tới nền nông nghiệp hiện đại - Bài 1: Hướng tới sản xuất an toàn

    Tái cơ cấu hướng tới nền nông nghiệp hiện đại - Bài 1: Hướng tới sản xuất an toàn

    Những năm qua, sản xuất nông nghiệp tại Hưng Yên có bước phát triển mạnh, theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung quy mô lớn, từng bước hướng tới nền nông nghiệp hiện đại, sản xuất theo chuỗi, giá trị gia tăng cao và hiệu quả. Tỉnh Hưng Yên đang tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp nhằm kiểm soát chất lượng và truy xuất nguồn gốc sản phẩm, tạo sự liên kết chặt chẽ từ khâu sản xuất đến tiêu dùng; đồng thời, nâng cao giá trị và sức cạnh tranh, góp phần thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

  • Người dân quan tâm nhiều hơn tới sản phẩm OCOP

    Người dân quan tâm nhiều hơn tới sản phẩm OCOP

    Các sản phẩm OCOP được đánh giá, xếp hạng có bước tiến mới về chất lượng, đa dạng về mẫu mã, bao bì, đảm bảo điều kiện, quy định về tem, nhãn mác, truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Số lượng hợp đồng liên kết tăng thêm từ 10 - 30% so với trước khi chứng nhận sản phẩm OCOP; thị hiếu của người dân đối với các sản phẩm đã có chứng nhận cao hơn so với các sản phẩm tiên tiến khác.

  • Siết chặt quản lý thực phẩm gắn mác 'sạch': Bài cuối: Phối hợp kiểm soát an toàn thực phẩm từ gốc đến ngọn

    Siết chặt quản lý thực phẩm gắn mác 'sạch': Bài cuối: Phối hợp kiểm soát an toàn thực phẩm từ gốc đến ngọn

    Hiện nay, TP Hồ Chí Minh muốn kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm từ gốc đến ngọn cần phải phối hợp với các địa phương để truy xuất nguồn gốc sản phẩm trước khi đưa về TP Hồ Chí Minh tiêu thụ; tiếp tục tăng cường kiểm tra, kiểm soát thực phẩm tại các siêu thị, cửa hàng... để ngăn chặn thực phẩm bẩn kịp thời.

  • 'Chặn' hàng giả hàng nhái bằng công nghệ

    'Chặn' hàng giả hàng nhái bằng công nghệ

    Theo các chuyên gia, các doanh nghiệp cần đầu tư giải pháp ứng dụng khoa học và công nghệ để giúp người tiêu dùng và nhà quản lý nhận diện thương hiệu, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, bảo vệ uy tín cho chính doanh nghiệp và sản phẩm, chống hàng giả, hàng nhái.

  • Truy xuất nguồn gốc hàng hóa: Bài cuối - Công cụ quản lý, kiểm soát hàng hóa

    Truy xuất nguồn gốc hàng hóa: Bài cuối - Công cụ quản lý, kiểm soát hàng hóa

    Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước, đẩy mạnh hoạt động truy xuất nguồn gốc phục vụ hội nhập quốc tế và bảo đảm chất lượng, tính an toàn của sản phẩm, hàng hóa, Bộ Khoa học và Công nghệ dự kiến đưa vào vận hành Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hóa quốc gia trong năm 2022.

  • Truy xuất nguồn gốc hàng hóa - Bài 1: Truy xuất nguồn gốc để nhận diện giá trị sản phẩm

    Truy xuất nguồn gốc hàng hóa - Bài 1: Truy xuất nguồn gốc để nhận diện giá trị sản phẩm

    Truy xuất nguồn gốc sản phẩm có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu tại Việt Nam bởi hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng ngày càng tràn lan và trở thành "cơn ác mộng" đối với người tiêu dùng.

  • Bổ sung quy định quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa

    Bổ sung quy định quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa

    Chính phủ ban hành Nghị định số 13/2022/NĐ-CP ngày 21/1/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008, Nghị định số 74/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Nghị định số 86/2012/NĐ-CP ngày 19/10/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Đo lường.

  • Nhiều chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2019

    Nhiều chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2019

    Quản lý chi phí đầu tư xây dựng; quy định về thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân; quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý lệ phí cấp Căn cước công dân; quy định việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Y tế... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2019.

  • Sẽ xây dựng, vận hành Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia

    Sẽ xây dựng, vận hành Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia

    Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc” với mục tiêu đến năm 2020 sẽ xây dựng và đưa vào vận hành Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia.

  • Nông nghiệp công nghệ cao khó phát triển, vì đâu?

    Nông nghiệp công nghệ cao khó phát triển, vì đâu?

    Quan niệm về nông nghiệp công nghệ cao không đơn thuần chỉ là quây nhà lưới, nhà kính hay áp dụng hệ thống tưới hiện đại… vào trồng rau, trồng hoa hay chăn nuôi, mà còn tích hợp nhiều phần mềm, giải pháp hỗ trợ việc quản lý, vận hành quy trình sản xuất, cung ứng hay truy xuất nguồn gốc sản phẩm…