Việc Mỹ cắt giảm hiện diện ngoại giao tại châu Phi đang mở đường cho Trung Quốc, Nga và các cường quốc mới nổi tăng ảnh hưởng chiến lược tại lục địa giàu tài nguyên này.
Trong bối cảnh BRICS ngày càng khẳng định vị thế, cuộc gặp gỡ giữa Ngoại trưởng Trung Quốc và Nga tại Brazil đã làm dấy lên nhiều kỳ vọng về một chương hợp tác sâu rộng hơn. Động thái này có ý nghĩa như thế nào đối với các nước đang phát triển và trật tự toàn cầu?
Ngày 24/4, các đại diện của Iran, Trung Quốc, Nga và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đã có cuộc gặp để thảo luận chương trình hạt nhân của Tehran.
Trung Á đang thu hút sự chú ý của các cường quốc với trữ lượng khoáng sản khổng lồ và tham vọng phát triển năng lượng hạt nhân. Mỹ, Trung Quốc, Nga và EU đều không muốn đứng ngoài cuộc chơi.
Ngày 14/3, các nhà ngoại giao cấp cao của Trung Quốc, Iran và Nga đã kết thúc cuộc họp tại Bắc Kinh với việc ra tuyên bố chung về các vấn đề hạt nhân và trừng phạt quốc tế.
Ngày 12/3, Iran xác nhận sẽ đàm phán với Trung Quốc và Nga về chương trình hạt nhân của Tehran trong tuần này, sau khi Bắc Kinh tuyên bố sẽ chủ trì cuộc họp.
Hãng TASS (Nga) dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ning cho biết cuộc gặp 3 bên Nga, Trung Quốc, Iran về vấn đề hạt nhân Iran sẽ tổ chức tại Bắc Kinh vào 14/3.
Ngày 10/3, Bộ Quốc phòng Trung Quốc thông báo nước này, Nga và Iran đã bắt đầu cuộc tập trận hải quân chung tại Vịnh Oman nhằm tăng cường hợp tác và thúc đẩy lòng tin giữa các bên.
Các siêu cường thế giới đang thử nghiệm năng lực quân sự tương lai khi vệ tinh sát thủ và không chiến trong không gian trở thành những nguy cơ chiến tranh mới.
Trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt, Mỹ đã thực hiện một bước đột phá quan trọng trong lĩnh vực vũ khí siêu vượt âm, đánh dấu một giai đoạn mới trong cuộc đua công nghệ quân sự với Trung Quốc và Nga.
Một đêm biến động chính trị ở Hàn Quốc đã làm đảo lộn ổn định của một đồng minh quan trọng của Mỹ, gây ra làn sóng chấn động khắp khu vực và Washington trong bối cảnh căng thẳng toàn cầu đang gia tăng.
Thổ Nhĩ Kỳ áp thuế chống phá giá đối với một số sản phẩm thép nhập khẩu từ Trung Quốc, Nga, Ấn Độ và Nhật Bản, trong đó mức thuế cao nhất được áp vào sản phẩm thép nhập khẩu từ Trung Quốc.
Ngày 24/9, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết Bộ trưởng Vương Nghị đã bày tỏ sự ủng hộ đối với Liban và lên án các cuộc tấn công gây tổn hại cho dân thường.
Theo thông cáo chung ra tối 21/8 (giờ địa phương) sau cuộc họp thường kỳ lần thứ 29 giữa những người đứng đầu chính phủ Nga và Trung Quốc tại Moskva, hai nước nhất trí mở rộng hợp tác kinh tế và thương mại song phương.
Ngày 20/8, Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã có mặt tại thủ đô Moskva của Nga để cùng chủ trì cuộc họp thường kỳ lần thứ 29 giữa người đứng đầu Chính phủ Trung Quốc - Nga và thăm Nga theo lời mời của Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin.
Ngày 17/5, Phó Chủ tịch Trung Quốc Hàn Chính và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã tham dự lễ khai mạc Hội chợ triển lãm Trung Quốc - Nga lần thứ 8 tại Cáp Nhĩ Tân, tỉnh Hắc Long Giang.
Ngày 16/5, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký kết và ra tuyên bố chung về làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác chiến lược toàn diện phối hợp trong kỷ nguyên mới nhân dịp kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước.
Hơn 3.000 tấn vàng được sản xuất trên toàn cầu vào năm 2023, đứng đầu là Trung Quốc, Nga, Australia và Mỹ.
Ngày 11/3, Bắc Kinh cho biết Hải quân Trung Quốc, Nga và Iran sẽ tổ chức các cuộc tập trận chung ở Vịnh Oman trong tuần này mang tên "Vành đai An ninh Hàng hải 2024" (Maritime Security Belt -2024).
Do vị trí địa lý và địa chính trị độc đáo, Trung Á luôn là nơi cạnh tranh giành ảnh hưởng của các cường quốc. Tất cả các cường quốc, trong đó có Trung Quốc, Nga, Mỹ, Ấn Độ và Nhật Bản, đều hoạt động ở Trung Á.