Trong thông cáo, đại diện Bộ Ngoại giao Mỹ cũng cáo buộc Tehran có hành vi đe dọa tự do hàng hải, coi đây là cách để thoát ra khỏi các lệnh trừng phạt kinh tế.
Ngày 10/12, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định gia hạn thêm 6 tháng các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine.
Ngày 27/11, Mỹ thông báo trừng phạt kinh tế 4 công ty của Nga và Trung Quốc mà Washington cho là hỗ trợ Iran phát triển chương trình tên lửa.
Trong sắc lệnh ban hành ngày 4/9, Nga đã bổ sung 41 cái tên mới vào danh sách trừng phạt kinh tế nhằm vào Ukraine, bao gồm cựu Tổng thống nước này Petro Poroshenko.
Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố gia hạn các lệnh trừng phạt về kinh tế đối với nước Nga cho đến 31/1/2021 vì tình hình tại Ukraine.
Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định kéo dài 6 tháng các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga do cuộc khủng hoảng ở Đông Ukraine.
Tổng thống Donald Trump ngày 11/6 ra lệnh trừng phạt kinh tế và hạn chế đi lại với một số quan chức Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC). ICC đã điều tra binh sĩ và quan chức tình báo Mỹ về tội ác chiến tranh ở Afghanistan mà không được sự chấp thuận của Washington.
Ngày 2/6, Trung Quốc đã bày tỏ phản đối việc Mỹ viện cớ chống khủng bố để áp đặt các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Cuba.
Ngày 20/5, Triều Tiên kêu gọi cộng đồng quốc tế sớm dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt kinh tế trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 hoành hành thế giới, đòi hỏi sự hợp tác toàn cầu.
Theo hãng tin FARS của Iran, Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 7/5 đã quyết định gia hạn các biện pháp trừng phạt kinh tế đơn phương nhằm vào Syria thêm 1 năm nữa, bất chấp sự bùng phát của đại dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19).
Khi quan hệ song phương xấu đi vì COVID-19, Washington tìm cách kiểm soát chuỗi cung và dòng vốn đầu tư.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 28/4, tổ chức từ thiện Hội đồng Tỵ nạn Na Uy (NRC) cho rằng các cường quốc cần phải đình chỉ các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với các quốc gia bao gồm Syria, Iran và Venezuela trong đại dịch COVID-19, trong bối cảnh đại dịch có nguy cơ làm gia tăng nạn đói và tình trạng khó khăn cho người nghèo.
Ngày 9/12, Ngoại trưởng Đức Heiko Maas khẳng định các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) sẽ gia hạn các lệnh trừng phạt kinh tế đối với Nga tại hội nghị thượng đỉnh dự kiến diễn ra trong tuần này.
Ngày 11/11, Ngoại trưởng các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí về các biện pháp trừng phạt kinh tế liên quan đến hoạt động thăm dò dầu khi của Thổ Nhĩ Kỳ ở ngoài khơi bờ biển Cyprus, qua đó thiết lập khuôn khổ pháp lý cho các lệnh cấm đi lại và phong tỏa tài sản, song chưa công bố danh sách đối tượng chịu trừng phạt.
Thổ Nhĩ Kỳ ngày càng chịu nhiều sức ép khi thực hiện chiến dịch “Mùa xuân Hòa bình” nhằm vào người Kurd ở Đông Bắc Syria. Nước này bị Chính quyền Mỹ áp đặt các biện pháp trừng phạt kinh tế và bị các nước Liên minh châu Âu ngừng bán vũ khí.
Tuần trước, chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump áp đặt các lệnh trừng phạt kinh tế mới đối với Iran, nhắm vào ngân hàng trung ương và quỹ tài sản có chủ quyền của quốc gia Trung Đông này.
Mỹ chưa cân nhắc các biện pháp trừng phạt kinh tế nhằm vào Thổ Nhĩ Kỳ "vào thời điểm này".
Ngày 9/7, Quốc hội LB Nga đã thông qua dự luật kêu gọi chính phủ nước này đưa ra các biện pháp trừng phạt kinh tế cứng rắn đối với Gruzia, động thái có thể làm leo thang cuộc khủng hoảng chính trị giữa 2 quốc gia láng giềng này.
Ngày 22/5, hãng hàng không Mỹ American Airlines (AA) thông báo có kế hoạch tiếp tục mở rộng các chuyến bay tới Cuba, bất chấp việc chính phủ nước này gia tăng các lệnh trừng phạt kinh tế chống đảo quốc Caribe.
Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif ngày 16/5 cho biết ông không quan tâm tới việc thương lượng với Washington, sau khi Tổng thống Donald Trump rút khỏi thỏa thuận hạt nhân lịch sử mang tên Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA) mà Tehran ký năm 2015 với các cường quốc, và tái áp đặt các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Tehran.