Tags:

Quan niệm dân gian

  • Thả cá chép - Nét đẹp văn hóa của người Việt

    Thả cá chép - Nét đẹp văn hóa của người Việt

    Theo truyền thống, sau lễ cúng ông Công, ông Táo, người Việt có phong tục thả cá xuống sông, ao, hồ với quan niệm dân gian cá chép sẽ hóa rồng đưa ông Táo về trời.

  • Thả cá chép, tiễn ông Công, ông Táo

    Thả cá chép, tiễn ông Công, ông Táo

    ​​​​​​​Theo truyền thống, vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch, mỗi gia đình Việt đều soạn mâm cơm cúng, tiễn ông Công, ông Táo lên chầu Ngọc Hoàng, báo cáo tình hình năm qua và xin may mắn, sức khỏe, tài lộc cho gia đình ở năm mới. Trong đó, một nghi thức không thể thiếu là phong tục thả cá chép ra sông, hồ, bởi theo quan niệm dân gian, cá chép sẽ hóa rồng, đưa các vị Táo quân lên Trời.

  • TP Hồ Chí Minh: Một số mặt hàng đồ cúng ngày Rằm tháng Giêng không tăng giá

    TP Hồ Chí Minh: Một số mặt hàng đồ cúng ngày Rằm tháng Giêng không tăng giá

    Với quan niệm dân gian "Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng", thị trường đồ cúng tại TP Hồ Chí Minh khá sôi động. So với năm ngoái, giá các mặt hàng đồ cúng năm nay không tăng, một số mặt hàng còn giảm giá sâu.

  • Rộn ràng múa Lân Sư Rồng ngày Xuân

    Rộn ràng múa Lân Sư Rồng ngày Xuân

    Theo quan niệm dân gian, hình ảnh Lân Sư Rồng tượng trưng cho may mắn, thịnh vượng và mang đến nhiều niềm vui trong năm mới. Mỗi dịp Tết đến Xuân về, tiếng trống múa Lân Sư Rồng lại làm nức lòng người dân.

  • 'Năm góa phụ' 2024 đe dọa tỷ lệ kết hôn ở Trung Quốc

    'Năm góa phụ' 2024 đe dọa tỷ lệ kết hôn ở Trung Quốc

    Quan niệm dân gian cho rằng kết hôn vào năm Giáp Thìn có thể mang lại điều xui xẻo đã gây xôn xao dư luận Trung Quốc trong bối cảnh nước này đang chật vật tìm giải pháp giúp tăng tỷ lệ kết hôn.

  • Những người nổi tiếng tuổi Mão trên thế giới

    Những người nổi tiếng tuổi Mão trên thế giới

    Theo quan niệm dân gian, những người sinh năm Mão thường được đánh giá là mẫu người nhẹ nhàng, mưu trí, tốt bụng, kiên nhẫn và rất có trách nhiệm. Dưới đây là những người tuổi Mão nổi tiếng trên thế giới, những người đã gặt hái được thành công tiêu biểu trong lĩnh vực nghề nghiệp của bản thân.

  • Người Hà Nội đi chợ mua sắm đón Tết Đoan Ngọ

    Người Hà Nội đi chợ mua sắm đón Tết Đoan Ngọ

    Tết Đoan Ngọ (Tết Đoan Dương, Tết giết sâu bọ) nhằm ngày 5/5 Âm lịch. Theo quan niệm dân gian, Tết Đoan Ngọ chỉ diễn ra trong một ngày, được tiến hành trong giờ Ngọ, từ 11 giờ tới 13 giờ. Trong ngày này, các gia đình thường chuẩn bị mâm cỗ cúng để dâng tổ tiên, thần thánh, với mong muốn cầu cho một mùa màng bội thu, không bị sâu bệnh phá hoại và cầu mong sức khỏe.

  •  Sẵn sàng cho thị trường vàng ngày vía Thần Tài

    Sẵn sàng cho thị trường vàng ngày vía Thần Tài

    Ngày vía Thần Tài sẽ diễn ra vào mùng 10 tháng Giêng Âm lịch, tức ngày 10/2/2022, theo quan niệm dân gian, người dân sẽ đi mua vàng để cầu may mắn tài lộc trong năm mới. Đây được xem là cơ hội kinh doanh lớn đầu năm của các doanh nghiệp vàng. 

  • Múa lân - nét văn hóa đặc sắc dịp Tết

    Múa lân - nét văn hóa đặc sắc dịp Tết

    Đã từ lâu, múa lân là hoạt động nghệ thuật không thể thiếu mỗi dịp Tết đến. Theo quan niệm dân gian, hình ảnh của lân tượng trưng cho may mắn, hạnh phúc, mang đến điềm lành trong năm mới.

  • Báo Anh liệt kê những việc mang đến vận rủi cần tránh dịp Tết Canh Tý

    Báo Anh liệt kê những việc mang đến vận rủi cần tránh dịp Tết Canh Tý

    Theo quan niệm dân gian, Tết Nguyên đán đang đến gần cùng với một loạt điều nên và không nên làm để luôn gặp may mắn trong 12 tháng tới. 

  • Chuột gốm mạ vàng được nhiều người săn đón

    Chuột gốm mạ vàng được nhiều người săn đón

    Theo quan niệm dân gian, chuột là linh vật đứng đầu trong bộ 12 con giáp, ngoài biểu tượng của sự nhanh nhẹn, tinh ranh và thông minh, chuột còn thể hiện sự sung túc, đủ đầy. Nắm bắt nhu cầu thị trường, nhiều lò gốm ở Bát Tràng (Hà Nội) đã tạo ra các mẫu chuột gốm dát vàng đẹp mắt.

  • Người dân ‘rồng rắn’ xếp hàng mua vàng đón ‘vía’ Thần Tài

    Người dân ‘rồng rắn’ xếp hàng mua vàng đón ‘vía’ Thần Tài

    Theo quan niệm dân gian ngày 14/2 (tức ngày mùng 10 tháng Giêng) mới là ngày ‘vía’ Thần Tài nhưng tối ngày 13/2, tại phố Trần Nhân Tông đã nườm nượp khách. Còn sớm ngày hôm nay, lo ngại cảnh chen lấn, một số khách hàng đã giữ chỗ từ 4 giờ sáng.

  • Doanh nghiệp chuẩn bị cho nhu cầu vàng tăng cao ngày vía Thần tài

    Doanh nghiệp chuẩn bị cho nhu cầu vàng tăng cao ngày vía Thần tài

    Chỉ còn 2 ngày nữa là đến ngày vía Thần tài (10 tháng Giêng) theo quan niệm dân gian. Để phục vụ nhu cầu mua vàng của người dân, các doanh nghiệp đã chuẩn bị nguồn hàng lớn, cũng như có kế hoạch phục vụ lượng khách được dự kiến sẽ tăng đột biến.

  • Có nên đổ xô đi mua vàng nhân ngày 'vía' Thần tài?

    Có nên đổ xô đi mua vàng nhân ngày 'vía' Thần tài?

    Theo quan niệm dân gian, mua vàng và trang sức vàng bạc đá quý trong ngày vía Thần tài (mồng 10 tháng Giêng Âm lịch hàng năm), chủ nhân sẽ được may mắn cả năm. Vì vậy cứ đến dịp ngày này, (năm nay rơi vào ngày 14/2 dương lịch), không ít người dân sẽ lại “rồng rắn” xếp hàng để mua vàng mong lấy may.

  • Bài cúng hóa vàng ngày Tết

    Bài cúng hóa vàng ngày Tết

    Theo quan niệm dân gian, hóa vàng là lễ tiễn gia tiên về trời sau những ngày về ăn Tết cùng con cháu. Dưới đây là bài văn khấn lễ hóa vàng ngày Tết thường được sử dụng.

  • Những điềm lành ngày Tết

    Những điềm lành ngày Tết

    Theo quan niệm dân gian, những điều này xảy ra vào dịp năm mới là báo hiệu điềm lành cho cả năm.

  • Hai bài văn khấn lễ hóa vàng, tạ năm mới chuẩn nhất Tết Mậu Tuất 2018

    Hai bài văn khấn lễ hóa vàng, tạ năm mới chuẩn nhất Tết Mậu Tuất 2018

    Văn khấn cúng lễ hóa vàng ngày Tết thường được dùng vào ngày lễ tạ năm mới, hay còn gọi là lễ hóa vàng. Việc chọn ngày làm lễ hóa vàng tùy thuộc vào mỗi gia đình, chủ yếu từ mùng 3 đến khoảng mùng 10 Tết Nguyên đán. Điều quan trọng nhất là phải có lễ tạ gia tiên, gia thần và chư vị thánh thần, Phật. Theo quan niệm dân gian, có lễ tạ thì tấm lòng của chủ nhà mới được người âm chứng giám. Xin giới thiệu văn khấn lễ hóa vàng ngày Tết dưới đây.

  • Ba bài văn khấn cúng Giao thừa ngoài trời năm Mậu Tuất 2018 chuẩn nhất

    Ba bài văn khấn cúng Giao thừa ngoài trời năm Mậu Tuất 2018 chuẩn nhất

    Văn khấn Lễ Giao thừa còn được gọi là văn khấn lễ Trừ Tịch, được cử hành vào thời khắc kết thúc năm cũ Đinh Dậu 2017 và chuyển sang năm mới Mậu Tuất 2018 (hết giờ Hợi ngày 30 sang giờ Tý mở đầu ngày mùng 1 Tết). Theo quan niệm dân gian thì lễ cúng Giao thừa được cử hành ở trong nhà và ngoài trời. Duới đây là 3 bài văn khấn cúng giao thừa ngoài trời mới nhất năm 2018, năm Mậu Tuất dưới đây của chúng tôi.

  • Giá cả ổn định ngày rằm tháng Giêng

    Giá cả ổn định ngày rằm tháng Giêng

    Với quan niệm dân gian "Cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng", nhiều gia đình tại TP Hồ Chí Minh đã đi chợ sắm sửa đồ để làm lễ cúng.

  • Hai bài văn khấn Giao thừa ngoài trời Tết Đinh Dậu 2017

    Hai bài văn khấn Giao thừa ngoài trời Tết Đinh Dậu 2017

    Cúng giao thừa là một nghi lễ thành kính, cầu khấn cho một năm mới khỏe mạnh, vạn sự may mắn tốt lành. Lễ cúng giao thừa được cử hành vào thời khắc kết thúc năm cũ chuyển sang năm mới (tức giờ Tý - từ 23 giờ ngày 30 tết đến 1 giờ mồng 1 tết). Theo quan niệm dân gian thì lễ cúng giao thừa được cử hành ở trong nhà và ngoài trời.