Tags:

Người hà nhì

  • Nét đẹp trang phục người Hà Nhì ở Điện Biên

    Nét đẹp trang phục người Hà Nhì ở Điện Biên

    Trang phục truyền thống của người Hà Nhì tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên không chỉ là biểu tượng của một nền văn hóa độc đáo, mà còn là kết quả của sự gắn kết chặt chẽ giữa con người và thiên nhiên. Qua từng đường kim mũi chỉ, những họa tiết tinh xảo được thêu trên trang phục của người phụ nữ Hà Nhì là một tác phẩm nghệ thuật phản ánh đời sống, nhân sinh quan và những giá trị truyền thống của cộng đồng.

  • Gìn giữ nét văn hóa độc đáo của người Hà Nhì

    Gìn giữ nét văn hóa độc đáo của người Hà Nhì

    Là một trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, cộng đồng dân tộc Hà Nhì (gồm 2 ngành Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống chủ yếu, tập trung tại hơn 20 bản thuộc 4 xã Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng, Leng Su Sìn của huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên) - vùng cực Tây Tổ quốc. 

  • Vui Tết cổ truyền của người Hà Nhì ở cực Tây Tổ quốc

    Vui Tết cổ truyền của người Hà Nhì ở cực Tây Tổ quốc

    Tại tỉnh Điện Biên, cộng đồng dân tộc Hà Nhì (thuộc hai nhóm là Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống tại 4 xã vùng biên gồm: Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn (huyện Mường Nhé).

  • Vui Tết cổ truyền Hồ Sự Chà của dân tộc Hà Nhì nơi cực Tây Tổ quốc

    Vui Tết cổ truyền Hồ Sự Chà của dân tộc Hà Nhì nơi cực Tây Tổ quốc

    Là một trong 19 dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì (thuộc hai nhóm Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống tại hơn 20 bản thuộc 4 xã gồm: Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn của huyện Mường Nhé - vùng cực Tây Tổ quốc.

  • Vui Tết cổ truyền Hồ Sự Chà của dân tộc Hà Nhì nơi cực Tây Tổ quốc

    Vui Tết cổ truyền Hồ Sự Chà của dân tộc Hà Nhì nơi cực Tây Tổ quốc

    Là một trong 19 cộng đồng dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì (thuộc hai nhóm Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống tại hơn 20 bản của 4 xã vùng biên gồm: Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn (huyện Mường Nhé).

  • Độc đáo phong tục ăn Tết của người Hà Nhì vùng biên giới Mường Tè

    Độc đáo phong tục ăn Tết của người Hà Nhì vùng biên giới Mường Tè

    Năm nay, đồng bào dân tộc Hà Nhì ở các xã vùng cao biên giới Ka Lăng, Thu Lũm, Tá Bạ, Mù Cả của huyện Mường Tè (Lai Châu) nô nức ăn Tết cổ truyền bắt đầu ngày 21/11, tức ngày 7/10 âm lịch. Đây là dịp để mọi người nghỉ ngơi, vui chơi và các gia đình đi chúc Tết lẫn nhau sau một năm lao động, thu hoạch mùa vụ.

  • Độc đáo phong tục ăn Tết của người Hà Nhì vùng biên giới Mường Tè

    Độc đáo phong tục ăn Tết của người Hà Nhì vùng biên giới Mường Tè

    Năm 2020, đồng bào dân tộc Hà Nhì ở các xã vùng cao biên giới Ka Lăng, Thu Lũm, Tá Bạ, Mù Cả của huyện Mường Tè (Lai Châu) nô nức ăn Tết cổ truyền bắt đầu từ ngày 21/11, tức ngày 7/10 âm lịch.

  • Người Hà Nhì ở huyện biên giới Mường Tè vui Tết cổ truyền

    Người Hà Nhì ở huyện biên giới Mường Tè vui Tết cổ truyền

    Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, nhiều dân tộc đón Tết sớm hơn so với Tết Nguyên đán. Trong đó, người Hà Nhì (Mường Tè, Lai Châu) thường tổ chức đón Tết tưng bừng, nhộn nhịp ngay từ đầu tháng 11 Âm lịch, với nhiều phong tục mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

  • Người Hà Nhì ở Lai Châu yêu Tổ quốc, quý Bác Hồ

    Người Hà Nhì ở Lai Châu yêu Tổ quốc, quý Bác Hồ

    Không biết từ bao giờ, lá cờ Tổ quốc và ảnh Bác Hồ là những thứ không thể thiếu đối với mỗi gia đình đồng bào dân tộc Hà Nhì ở huyện biên giới Mường Tè (Lai Châu).

  • Về cực Tây Tổ quốc, vui Tết cơm mới với dân tộc Hà Nhì

    Về cực Tây Tổ quốc, vui Tết cơm mới với dân tộc Hà Nhì

    Là một trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì (còn có tên gọi khác như U Ní, Xá U Ní) sinh sống tại 4 xã vùng giáp biên của huyện Mường Nhé là Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn, thuộc hai nhóm Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ.

  • Pờ Á Sinh - 'cột mốc sống' nơi biên cương Tổ quốc

    Pờ Á Sinh - 'cột mốc sống' nơi biên cương Tổ quốc

    Với đồng bào người Hà Nhì, ông Pừ Á Sinh trở thành “thủ lĩnh” tinh thần từ nhiều năm qua, bởi đã đóng góp công sức không nhỏ trong việc chung tay vận động người dân xóa bỏ hủ tục, tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương, bảo vệ đường biên, cột mốc.

  • 'Viên ngọc' sáng của bản làng người Hà Nhì

    'Viên ngọc' sáng của bản làng người Hà Nhì

    Những năm qua, người có uy tín trong cộng đồng các dân tộc ở tỉnh Lào Cai luôn là những tấm gương đi đầu trong các phong trào thi đua, tích cực tuyên truyền, vận động đồng bào thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần xây dựng quê hương.

  • Lễ cưới truyền thống của người Hà Nhì

    Lễ cưới truyền thống của người Hà Nhì

    Nghi lễ trong đám cưới của người Hà Nhì ở huyện Mường Tè (Lai Châu) được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Trai gái tự do tìm hiểu, khi hai bên cùng ưng thuận tiến tới hôn nhân thì gia đình tổ chức lễ cưới.

  • Phó Giáo sư - Tiến sĩ đầu tiên của người Hà Nhì

    Phó Giáo sư - Tiến sĩ đầu tiên của người Hà Nhì

    Biết chị tại buổi Lễ Công bố Quyết định và trao giấy chứng nhận chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2015 tại Hà Nội (11/2015), nhưng đến bây giờ tôi mới có dịp tiếp xúc với chị để nhìn lại những năm tháng miệt mài học tập, nghiên cứu và vinh dự được gia nhập vào “làng Giáo sư Việt Nam”. Chị là Phó Giáo sư - Tiến sĩ Lý Phương Duyên, dân tộc Hà Nhì, giảng viên Học viện Tài chính - Hà Nội.

  • Cách làm đẹp độc đáo của phụ nữ Hà Nhì đen

    Cách làm đẹp độc đáo của phụ nữ Hà Nhì đen

    Y Tý thuộc xã vùng cao biên giới phía Bắc của huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Xã có 16 thôn, bản thì 8 thôn, bản là người Hà Nhì đen sinh sống, chiếm 54,2% dân số. Sống trên vùng núi đá có độ cao trên 2.000 m, quanh năm giá rét, trang phục và cách làm đẹp của phụ nữ nơi đây vô cùng độc đáo

  • Đưa lúa nước hai vụ lên đỉnh núi

    Đưa lúa nước hai vụ lên đỉnh núi

    Hàng trăm năm nay, bà con dân tộc người Hà Nhì, người Mông, và người Dao ở khu vực cao nguyên huyện biên giới Phong Thổ, tỉnh Lai Châu chỉ trồng lúa nước một vụ mùa; còn lại vụ đông xuân thì bỏ đất nên quanh năm thiếu gạo.

  • Người Hà Nhì đen ở vùng cao Y Tý

    Người Hà Nhì đen ở vùng cao Y Tý

    Người Hà Nhì còn tự túc được vải mặc, trang phục của đàn ông Hà Nhì thường có màu xanh đen, còn người phụ nữ có yếm xanh, thêu hoa văn nổi cầu kỳ. Đặc biệt, phụ nữ Hà Nhì đen rất chú ý đến việc điểm trang cho mái tóc.

  • Sắc xanh chợ phiên Ý Tý

    Sắc xanh chợ phiên Ý Tý

    Rất khác với các chợ phiên vùng cao, chợ phiên Ý Tý không có màu sắc rợp trời của các trang phục thổ cẩm, mà chỉ đa phần là sắc xanh của rau do chính người dân làm ra và sắc xanh lam của những chiếc khăn người Hà Nhì quyện dưới làn mây trắng.

  • Tết Khu Già Già của người Hà Nhì

    Tết Khu Già Già của người Hà Nhì

    Tết tháng Sáu của người Hà Nhì ở Lào Cai (hay còn gọi là Tết Khu Già Già) thường diễn ra sau khi cấy xong vụ mùa. Tết được tổ chức trong 4 ngày (ngày Thìn, ngày Tỵ, ngày Ngọ, ngày Mùi), thờ các thần bảo vệ rừng và mùa màng.

  • Người Hà Nhì một lòng theo Đảng

    Người Hà Nhì một lòng theo Đảng

    Cũng như nhiều dân tộc khác trên địa bàn tỉnh nói chung và huyện Mường Nhé (Điện Biên) nói riêng, người Hà Nhì ở xã Chung Chải luôn chăm chỉ lao động, sản xuất để có cuộc sống đầy đủ hơn.