Tags:

Người cống

  • DIFF 2024: Đầu tư hàng trăm tỷ đồng và gần 2.000 người cống hiến thầm lặng

    DIFF 2024: Đầu tư hàng trăm tỷ đồng và gần 2.000 người cống hiến thầm lặng

    Nếu mỗi ngòi kích nổ được đấu nối chắc chắn là nền tảng để đảm bảo các phần trình diễn tại Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng (DIFF) hoàn hảo, thì với ban tổ chức DIFF, thành công của lễ hội còn nằm ở niềm vui và sự an toàn dành cho hơn 10.000 người ngồi kín các khán đài mỗi đêm thi.

  • Giữ gìn trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống

    Giữ gìn trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống

    Dân tộc Cống là một trong những dân tộc ít người đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Ngày nay, cùng với xu thế phát triển và hội nhập, mặc dù có nhiều thay đổi trong đời sống vật chất, tinh thần nhưng cộng đồng người Cống vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thống độc đáo, đặc trưng riêng, đặc biệt là nét đẹp trong trang phục truyền thống.

  • Tết Hoa của đồng bào dân tộc Cống ở Lả Chà

    Tết Hoa của đồng bào dân tộc Cống ở Lả Chà

    Hàng năm, vào dịp tháng 10 âm lịch, khi công việc mùa màng đã xong, đồng bào dân tộc Cống ở bản Lả Chà, xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) lại rộn ràng đón Tết Hoa. Tết Hoa, hay còn gọi là Tết Hoa mào gà (Mền loóng phạt ái), là Tết cổ truyền của người Cống nhằm cầu mong cho một năm mới nhiều sức khỏe, mùa màng tươi tốt.

  • Khám phá tiểu vùng văn hóa của cộng đồng dân tộc Cống bên dòng Nậm Chả

    Khám phá tiểu vùng văn hóa của cộng đồng dân tộc Cống bên dòng Nậm Chả

    Lả Chà (xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ) là một trong 4 bản của tỉnh Điện Biên có cộng đồng người Cống sinh sống.

  • Cuộc sống mới của đồng bào dân tộc Cống ở bản Lả Chà

    Cuộc sống mới của đồng bào dân tộc Cống ở bản Lả Chà

    Bản Là Chà (xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên) là 1 trong 4 bản trên địa bàn tỉnh Điện Biên có cộng đồng người Cống sinh sống với 79 hộ dân, gần 400 nhân khẩu.

  • Độc đáo Tết Hoa mào gà của đồng bào dân tộc Cống

    Độc đáo Tết Hoa mào gà của đồng bào dân tộc Cống

    Tết Hoa mào gà (Mền Loóng Phạt Ái) là một trong những ngày tết cổ truyền mang tính nhận diện văn hóa độc đáo, đặc trưng, phản ánh sinh động đời sống và bản sắc của cộng đồng người Cống ở Điện Biên.

  • Cuộc sống mới của đồng bào dân tộc Cống ở Điện Biên

    Cuộc sống mới của đồng bào dân tộc Cống ở Điện Biên

    Đồng bào người Cống là một trong những dân tộc ít người của tỉnh Điện Biên, sinh sống chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa nằm dọc theo tuyến biên giới Việt - Lào.

  • Tôn vinh những người cống hiến, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội

    Tôn vinh những người cống hiến, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội

    Ngày 20/12, Thành ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức gặp mặt 128 đại biểu tiêu biểu trong lĩnh vực bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội. Đồng chí Hoàng Trung Hải, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội chủ trì Hội nghị.

  • Độc đáo Tết hoa của người Cống

    Độc đáo Tết hoa của người Cống

    Cứ vào dịp cuối tháng 11 dương lịch hàng năm (tức tháng 9 hoặc tháng 10 âm lịch), đồng bào dân tộc Cống, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) lại tổ chức lễ Tết hoa (tiếng dân tộc là Mền lóong phạt ai). Lễ hội diễn ra vào thời điểm khi vụ mùa đã thu hoạch xong và công việc nương rẫy cho vụ mùa mới sắp sửa bắt đầu.

  • Rộn rã Tết Hoa của người Cống ở Điện Biên

    Rộn rã Tết Hoa của người Cống ở Điện Biên

    Trong những ngày này, đồng bào dân tộc Cống, một dân tộc đặc biệt ít người của cả nước đang rộn rã đón Tết hoa “Mền loóng phạt ái”, tết cổ truyền của dân tộc mình sau nhiều năm không còn lưu giữ được bản sắc văn hóa.

  • Tết Hoa của người Cống

    Tết Hoa của người Cống

    Cứ vào dịp cuối tháng 11 dương lịch hàng năm, khi mùa màng đã thu hoạch xong, đồng bào dân tộc Cống, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên lại quây quần cùng nhau vui trong lễ Tết Hoa (tiếng dân tộc là Mền loóng phạt ai).

  • Xuân về với đồng bào dân tộc Cống nơi cực Tây Tổ quốc

    Xuân về với đồng bào dân tộc Cống nơi cực Tây Tổ quốc

    Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương, cuộc sống của cộng đồng dân tộc Cống có nhiều đổi thay. Năm nay, người Cống ở bản Púng Bon, Điện Biên đón Tết cũng ấm áp, vui vẻ hơn.

  • Lễ hội Tết Ngô của dân tộc Cống ở Lai Châu

    Lễ hội Tết Ngô của dân tộc Cống ở Lai Châu

    Tết Ngô (Quề La Loong) là ngày Tết cổ truyền của người Cống ở xã Nậm Khao, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, được tổ chức khi mùa ngô đã được thu hoạch xong với những đồ lễ chính được chế biến từ ngô như bánh ngô, cơm ngô, ngô luộc...

  • Những sắc màu ấm no của bản người Cống bên dòng Nậm Núa

    Những sắc màu ấm no của bản người Cống bên dòng Nậm Núa

    Dân tộc Cống được xếp vào danh sách dân tộc rất ít người của Việt Nam. Tại tỉnh Điện Biên hiện có hơn 180 hộ đồng bào dân tộc Cống, với 920 nhân khẩu, cư trú tại 4 bản của 2 huyện Điện Biên và Mường Nhé. Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các cấp chính quyền địa phương