Tags:

Nguồn cung dầu

  • Giá dầu tăng nhẹ do lo ngại gián đoạn nguồn cung

    Giá dầu tăng nhẹ do lo ngại gián đoạn nguồn cung

    Giá dầu châu Á tăng nhẹ trong phiên 19/2 do lo ngại về sự gián đoạn nguồn cung dầu ở Mỹ và Nga, và khi thị trường chờ đợi thông tin rõ ràng hơn về các cuộc đàm phán hòa bình Ukraine.

  • Giá dầu tăng do gián đoạn nguồn cung tại Nga và Mỹ

    Giá dầu tăng do gián đoạn nguồn cung tại Nga và Mỹ

    Giá dầu thế giới tăng trong phiên giao dịch ngày 18/2 do nguồn cung bị gián đoạn tại Nga và Mỹ. Tuy nhiên, đà tăng bị hạn chế bởi các cuộc đàm phán nhằm chấm dứt xung đột ở Ukraine, điều có thể dẫn đến việc nguồn cung dầu từ Nga được khôi phục.

  • Giá dầu giảm trước kỳ vọng về một thỏa thuận tại Ukraine

    Giá dầu giảm trước kỳ vọng về một thỏa thuận tại Ukraine

    Giá dầu giảm khoảng 1% trong phiên giao dịch ngày 13/2, khi thị trường kỳ vọng một thỏa thuận hòa bình giữa Ukraine và Nga có thể dẫn đến việc dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đang làm gián đoạn nguồn cung dầu. Đồng thời, dữ liệu mới nhất cho thấy tồn kho dầu thô tại Mỹ tăng cao.

  • Giá dầu thế giới lên mức cao nhất trong hai tuần

    Giá dầu thế giới lên mức cao nhất trong hai tuần

    Trong phiên giao dịch ngày 11/2, giá dầu thế giới tăng lên mức cao nhất trong hai tuần, khi các lệnh trừng phạt làm dấy lên lo ngại về nguồn cung dầu từ Nga và Iran. Tuy nhiên, những lo ngại về tác động của cuộc chiến thuế quan đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu đã kìm hãm đà tăng của giá dầu.

  • Giá dầu nối dài đà tăng trước những lo ngại về nguồn cung

    Giá dầu nối dài đà tăng trước những lo ngại về nguồn cung

    Giá dầu tiếp tục tăng tại châu Á trong phiên 11/2, trước những lo ngại về nguồn cung dầu từ Nga và Iran, bất chấp khả năng việc leo thang thuế quan thương mại có thể kìm hãm tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

  • Giá dầu tăng mạnh trước nguy cơ gián đoạn nguồn cung

    Giá dầu tăng mạnh trước nguy cơ gián đoạn nguồn cung

    Giá dầu tại châu Á tăng mạnh trong phiên giao dịch chiều 3/2, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump áp đặt thuế quan lên Canada, Mexico và Trung Quốc, làm dấy lên lo ngại về khả năng gián đoạn nguồn cung dầu thô từ hai nhà cung cấp lớn nhất cho Mỹ. Tuy nhiên, triển vọng nhu cầu nhiên liệu giảm đã hạn chế đà tăng của giá dầu.

  • Giá dầu thế giới giảm sau khi Mỹ dự báo nhu cầu ổn định

    Giá dầu thế giới giảm sau khi Mỹ dự báo nhu cầu ổn định

    Giá dầu thế giới giảm trong phiên giao dịch ngày 14/1 sau khi Chính phủ Mỹ dự báo nhu cầu dầu của nước này sẽ ổn định trong năm 2025, đồng thời nâng dự báo về nguồn cung dầu.

  • Trung Quốc và Ấn Độ sẽ thiệt hại từ lệnh trừng phạt mới của Mỹ đối với dầu Nga

    Trung Quốc và Ấn Độ sẽ thiệt hại từ lệnh trừng phạt mới của Mỹ đối với dầu Nga

    Gói trừng phạt mới nhất của Mỹ đối với Nga có thể gây xáo trộn nghiêm trọng trong quan hệ năng lượng giữa Nga và các đối tác như Trung Quốc, Ấn Độ. Sự gián đoạn nguồn cung dầu thô giá rẻ từ Nga khiến Ấn Độ tìm kiếm nguồn cung mới từ các khu vực khác.

  • Thị trường dầu thế giới năm 2025: Cung vượt cầu

    Thị trường dầu thế giới năm 2025: Cung vượt cầu

    Các nhà phân tích dự báo rằng nguồn cung dầu mỏ của những nước không thuộc Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, hay còn gọi là OPEC+, sẽ tiếp tục tăng.

  • Giá dầu cao nhất trong 3 tuần do lo ngại nguồn cung thu hẹp

    Giá dầu cao nhất trong 3 tuần do lo ngại nguồn cung thu hẹp

    Giá dầu tăng vọt khoảng 2% trong phiên giao dịch ngày 13/12, đạt mức cao nhất trong ba tuần, do lo ngại các lệnh trừng phạt bổ sung đối với Nga và Iran có thể khiến nguồn cung dầu bị thắt chặt và động thái giảm lãi suất ở châu Âu và Mỹ sẽ thúc đẩy nhu cầu nhiên liệu.

  • Giá dầu tăng hơn 1 USD sau khi EU thông báo gói trừng phạt mới nhằm vào Nga

    Giá dầu tăng hơn 1 USD sau khi EU thông báo gói trừng phạt mới nhằm vào Nga

    Giá dầu tăng hơn 1 USD trong phiên giao dịch 11/12 sau khi Liên minh châu Âu (EU) nhất trí về gói trừng phạt thứ 15 nhằm vào Nga - động thái có thể gây ra tình trạng thắt chặt nguồn cung dầu thô toàn cầu.

  • Chỉ số MXV-Index chấm dứt chuỗi tăng 6 phiên liên tiếp

    Chỉ số MXV-Index chấm dứt chuỗi tăng 6 phiên liên tiếp

    Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), lực bán chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong phiên giao dịch ngày 25/11. Đóng cửa, chỉ số MXV-Index giảm 0,66% xuống 2.183 điểm, chấm dứt chuỗi tăng 6 phiên liên tiếp trước đó. Đáng chú ý, nhóm năng lượng giảm mạnh khi giá hai mặt hàng dầu thô đồng loạt đi xuống do kỳ vọng nguồn cung dầu toàn cầu dồi dào hơn. Diễn biến tương tự diễn ra trên thị trường kim loại quý khi giá bạc và bạch kim suy yếu trước áp lực chốt lời của giới đầu tư.

  • Căng thẳng địa chính trị leo thang, giá dầu chạm đỉnh của hai tuần

    Căng thẳng địa chính trị leo thang, giá dầu chạm đỉnh của hai tuần

    Giá dầu đã tăng khoảng 1% trong phiên giao dịch ngày 22/11, chốt phiên ở mức cao nhất của hai tuần, giữa bối cảnh xung đột Nga-Ukraine leo thang, đe dọa ảnh hưởng đến nguồn cung dầu toàn cầu.

  • Giá dầu thế giới tăng 1% giữa lúc xung đột Nga - Ukraine leo thang

    Giá dầu thế giới tăng 1% giữa lúc xung đột Nga - Ukraine leo thang

    Giá dầu thế giới tăng khoảng 1% vào ngày 21/11 sau khi Nga và Ukraine gia tăng các cuộc tấn công bằng tên lửa, làm dấy lên lo ngại về nguy cơ căng thẳng nguồn cung dầu thô nếu xung đột lan rộng.

  • Giá dầu đứng vững giữa loạt yếu tố trái chiều

    Giá dầu đứng vững giữa loạt yếu tố trái chiều

    Giá dầu duy trì ổn định trong phiên thứ hai liên tiếp vào chiều 20/11, khi có lo ngại về leo thang căng thẳng Nga - Ukraine có thể gây gián đoạn nguồn cung dầu từ Nga. Cùng với đó, dấu hiệu Trung Quốc tăng nhập khẩu dầu thô đã bù đắp cho thông tin về dự trữ dầu thô của Mỹ tăng.

  • Căng thẳng Nga - Ukraine đẩy giá dầu tăng trở lại

    Căng thẳng Nga - Ukraine đẩy giá dầu tăng trở lại

    Giá dầu đi lên sáng 18/11 sau khi căng thẳng Nga - Ukraine gia tăng cuối tuần qua. Tuy nhiên, lo ngại về nhu cầu nhiên liệu tại Trung Quốc - thị trường tiêu thụ dầu lớn thứ hai thế giới, cùng dự báo dư thừa nguồn cung dầu toàn cầu đã gây áp lực và hạn chế phần nào đà tăng của thị trường.

  • Giá dầu chạm mức thấp nhất trong một tháng

    Giá dầu chạm mức thấp nhất trong một tháng

    Giá dầu ở mức thấp nhất trong một tháng vào phiên 30/10 tại châu Á, sau khi giảm hai phiên trước đó, do thị trường xem xét khả năng ngừng bắn giữa Israel và lực lượng Hezbollah và việc nguồn cung dầu thô của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, nhóm OPEC+ gia tăng.

  • Nga, Saudi Arabia giảm nguồn cung cấp dầu cho châu Á

    Nga, Saudi Arabia giảm nguồn cung cấp dầu cho châu Á

    Nga và Saudi Arabia đã đồng loạt giảm nguồn cung dầu cho thị trường châu Á trong chín tháng đầu năm 2024. Động thái này phản ánh những thay đổi đáng kể trong cung-cầu dầu mỏ khu vực, đặc biệt là sự suy giảm nhu cầu từ thị trường Trung Quốc.

  • IEA: 'Kỷ nguyên điện' sẽ theo sau thời kỳ đỉnh cao của nhiên liệu hóa thạch

    IEA: 'Kỷ nguyên điện' sẽ theo sau thời kỳ đỉnh cao của nhiên liệu hóa thạch

    Ngày 16/10, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết thế giới đang đứng trước sự thay đổi đáng kể hướng tới một kỷ nguyên điện mới, khi nhu cầu nhiên liệu hóa thạch dự kiến sẽ đạt đỉnh vào cuối thập kỷ này. Sự chuyển đổi này có thể dẫn đến nguồn cung dầu và khí đốt dư thừa, từ đó thúc đẩy đầu tư vào năng lượng xanh.

  • Giá dầu tăng do lo ngại về tình trạng gián đoạn nguồn cung

    Giá dầu tăng do lo ngại về tình trạng gián đoạn nguồn cung

    Giá dầu tăng trong phiên giao dịch chiều 3/10 khi triển vọng xung đột lan rộng tại Trung Đông có thể làm gián đoạn nguồn cung dầu thô từ khu vực xuất khẩu chủ chốt này.