Giám đốc Bảo tàng Báo chí Việt Nam, nhà báo, nhà thơ Trần Kim Hoa dành cho tôi một bất ngờ khi lần đầu đến đây, nơi lịch sử báo chí Việt Nam, với các hiện vật khá phong phú, được trình bày hiện đại, khoa học.
Bảo tàng Báo chí Việt Nam được đặt tại trụ sở Hội Nhà báo Việt Nam bắt đầu đón khách tham quan từ ngày hôm nay (19/6/2020). Bảo tàng trưng bày 700 hiện vật, tài liệu độc đáo, quý hiếm, phản ánh những sự kiện quan trọng của lịch sử báo chí Việt Nam.
Xuất phát từ ý tưởng tâm huyết giữ gìn, tôn vinh và phát huy mạnh mẽ truyền thống tốt đẹp của các thế hệ người làm báo Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam đã hoàn thiện Đề án xây dựng Bảo tàng Báo chí Việt Nam với ba dự án thành phần: dự án trưng bày bảo tàng; dự án sưu tầm hiện vật và tài liệu; dự án tuyển dụng và đào tạo nhân sự bảo tàng.
Bảo tàng Báo chí Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập ngày 28/7/2017 với nhiệm vụ sưu tầm tư liệu, hiện vật về lịch sử báo chí ở các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Môn Lịch sử báo chí Việt Nam là môn "khó nuốt", theo như cô Đoàn Hữu Hoàng Khuyên, giảng viên môn này của trường Đại học KHXH&NV TP.HCM nhận định.
Sáng 9/1, tại trụ sở khu vực phía Nam, Thông tấn xã Việt Nam khu vực phía Nam và Công ty Nhã Nam đã phối hợp tổ chức khai mạc triển lãm báo chí "Giở chồng báo cũ - Một góc nhìn lịch sử báo chí Việt Nam".
Khó thể xác định tờ báo nào là lâu đời nhất vì trên thực tế thời kỳ khởi nguồn lịch sử báo chí thì định nghĩa về “báo chí chính thức” và “báo chí không chính thức” chưa được thống nhất; hơn nữa “báo chí không chính thức” vốn có từ rất xa xưa.
Lịch sử báo chí Việt Nam phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau với khá nhiều thăng trầm do tác động của các điều kiện lịch sử, xã hội.