Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, ngày 17/4, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đã ký ban hành Luật Bầu cử sửa đổi năm 2022.
Ngày 28/3, Ủy ban bầu cử thuộc chính quyền quân sự Myanmar thông báo giải thể 40 đảng chính trị vì không đăng ký lại đúng thời hạn theo luật bầu cử mới. Trong số này có Liên minh quốc gia vì dân chủ (NLD) do bà Aung San Suu Kyi đứng đầu.
Ngày 5/11, Tổng thống Iraq Barham Salih đã phê chuẩn luật bầu cử Quốc hội mới mặc dù ông cũng còn e ngại về một số điều khoản của luật này, nhưng nhấn mạnh sự cần thiết phải thực hiện các yêu cầu tổ chức bầu cử sớm.
Ngày 13/7, với tỷ lệ đồng thuận tuyệt đối, Quốc hội Cuba đã thông qua Luật Bầu cử mới, trong đó khôi phục cơ chế chủ tịch nước – thủ tướng, vốn được thay đổi theo Hiến pháp năm 1976.
Ngày 26/10, Thượng viện Italy đã thông qua dự luật bầu cử mới do chính phủ nước này đề xuất.
Chính phủ Italy ngày 12/10 tiếp tục vượt qua vòng cuối cùng trong 3 vòng bỏ phiếu tín nhiệm về dự luật bầu cử mới được cho là có thể gây bất lợi đối với đảng Phong trào 5 sao (M5S) trong cuộc tổng tuyển cử dự kiến vào năm tới.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, hàng nghìn người dân Iraq đã xuống đường biểu tình yêu cầu sửa đổi dự luật bầu cử mới mà Quốc hội nước này sắp thông qua.
Quốc hội Syria ngày 13/3 đã nhất trí thông qua luật bầu cử mới, theo đó cho phép nhiều ứng cử viên ra tranh cử tổng thống, mở đường cho các ứng cử viên tiềm năng khác có thể cạnh tranh với Tổng thống đương nhiệm Bashar al-Assad.
Quốc hội Syria đã nhất trí thông qua luật bầu cử mới, cho phép nhiều ứng cử viên ra tranh cử tổng thống, mở đường cho các ứng cử viên tiềm năng khác có thể cạnh tranh với Tổng thống đương nhiệm Bashar al-Assad.
Ngày 11/3, ủy ban lập pháp Quốc hội Ai Cập quyết định sẽ soạn thảo luật bầu cử mới.
Tòa án Hành chính Ai Cập hủy cuộc bầu cử quốc hội gây tranh cãi dự kiến diễn ra vào ngày 22/4 tới, đồng thời chuyển luật bầu cử mới sửa đổi lên Tòa án Hiến pháp Tối cao xem xét lại. Động thái này có nguy cơ đẩy đất nước Kim tự tháp rơi sâu hơn vào khủng hoảng chính trị.
Quốc hội Đức ngày 21/2 đã thông qua một luật bầu cử mới nhằm hỗ trợ các chính đảng nhỏ hơn trong cuộc tổng tuyển cử vào tháng 9 tới, trong đó Đảng Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) trung hữu của Thủ tướng Angela Merkel dự kiến tiếp tục giành được nhiều phiếu nhất.