Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 30/10 cho biết kính thiên văn vũ trụ Kepler của NASA đã hết nhiên liệu và chấm dứt sứ mệnh "truy tìm" hành tinh trong vũ trụ sau 9 năm rưỡi hoạt động giúp phát hiện hơn 2.600 hành tinh.
Một hệ mặt trời mới với 8 hành tinh giống như hệ Mặt Trời của chúng ta vừa mới được phát hiện nhờ sự hỗ trợ của kính viễn vọng không gian Kepler của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) và chương trình phân tích của trí thông minh nhân tạo do Google phát triển.
Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ châu Âu tại bán cầu Nam đã phát hiện ra một hành tinh có thể chứa nước và sự sống giống hệt Trái Đất mà chỉ cách 4,25 năm ánh sáng.
Nhờ kính thiên văn vũ trụ Kepler, lần đầu tiên giới khoa học thành công ghi lại hình ảnh của một vụ nổ sóng xung kích từ một vụ nổ siêu tân tinh trong không gian.
Tính đến tháng 7/2015, tàu vũ trụ Kepler của NASA đã tìm thấy 4 hành tinh có nguyên lý hoạt động giống Trái Đất, khi phát hiện chúng xoay quanh một sao chủ giống Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.
Tàu thăm dò vũ trụ Kepler của NASA đã tìm thấy hành tinh Kepler-425b - người anh em “lớn hơn, già hơn” có rất nhiều điểm tương đồng với Trái đất.
Các nhà nghiên cứu tham gia tìm kiếm hành tinh có thể tồn tại sự sống bên ngoài hệ Mặt Trời cho biết họ đã khám phá ra ngoại hành tinh Kepler-78b có khối lượng tương tự Trái Đất.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 6/12 (giờ Việt Nam) thông báo rằng chương trình không gian Kepler đã phát hiện được một hành tinh nằm trong vùng "có thể có sự sống".