Thủ tướng Hungary Viktor Orban kêu gọi chính quyền sắp mãn nhiệm của Tổng thống Joe Biden nên chấm dứt hỗ trợ quân sự cho Ukraine trong những ngày còn lại, trước khi Tổng thống đắc cử Donald Trump nhậm chức.
Trong bối cảnh Nga đẩy mạnh các cuộc tấn công trên bộ và không kích ở khu vực Donbas, Ukraine không chỉ phải đối phó với sự thiếu hụt nhân lực và vũ khí mà còn lo ngại rằng diễn biến bầu cử tổng thống Mỹ có thể tác động đến chính sách hỗ trợ quân sự cho Kiev.
Ngày 24/10, Ngoại trưởng Pháp Jean-Noël Barrot cho biết hội nghị quốc tế về Liban đã huy động được 1 tỷ USD cam kết viện trợ nhân đạo và hỗ trợ quân sự để giúp Liban khắc phục cuộc khủng hoảng đang ngày càng trầm trọng do xung đột giữa lực lượng Hezbollah ở nước này và Israel.
Thứ trưởng Ngoại giao Andrey Rudenko tuyên bố Nga sẽ hỗ trợ quân sự cho Triều Tiên nếu quốc gia này bị tấn công, theo quy định của hiệp ước giữa Moskva và Bình Nhưỡng.
Ngày 14/10, Liên minh châu Âu (EU) đã áp đặt trừng phạt với 7 cá nhân và 7 tổ chức, trong đó có hãng hàng không Iran Air, vì bị cho là liên quan đến chính sách hỗ trợ quân sự của Iran với Nga.
Phóng viên TTXVN tại Moskva dẫn nguồn hãng thông tấn TASS cho biết Đức đã cung cấp cho Ukraine gói hỗ trợ quân sự trị giá 600 triệu euro như đã cam kết trước đó.
Ngày 10/10, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã thảo luận với các nhà lãnh đạo châu Âu, gồm Anh, Pháp, Italy, và Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) kế hoạch chấm dứt xung đột trong bối cảnh Kiev đang tìm kiếm sự hỗ trợ quân sự của các đồng minh.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 10/10 đã đến London và hội đàm với Thủ tướng Anh Keir Starmer trong bối cảnh nhà lãnh đạo Ukraine bắt đầu chuyến công du các thủ đô châu Âu nhằm kêu gọi sự đảm bảo hỗ trợ quân sự trước cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng 11 tới.
Chính quyền Biden-Harris thể hiện sự ủng hộ không lay chuyển đối với Israel, trong khi các nghị sĩ đảng Cộng hòa kêu gọi đáp trả Iran bằng hành động quân sự và tăng cường hỗ trợ quân sự cho Israel.
Từ ngày 19 - 21/9, cuộc xung đột Nga-Ukraine tiếp tục chứng kiến những diễn biến phức tạp và căng thẳng trên nhiều mặt trận. Cả Nga và Ukraine đều tăng cường các hoạt động quân sự, trong khi phương Tây không ngừng cung cấp hỗ trợ quân sự và tài chính cho Ukraine.
Kế hoạch gồm bốn điểm chính liên quan đến an ninh, vị thế địa chính trị, hỗ trợ quân sự và kinh tế cho Ukraine. Tuy nhiên, các chuyên gia Nga nhận định rằng kế hoạch này có thể không đạt được kết quả mong đợi.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga đã cáo buộc Mỹ và các đồng minh phương Tây tiếp tục hỗ trợ và leo thang xung đột ở Ukraine, điều này được chứng minh qua các quyết định gần đây về hỗ trợ quân sự từ Thụy Điển và Mỹ.
Ukraine đang chịu áp lực từ phương Tây để điều chỉnh chiến lược trong bối cảnh Nga tiếp tục đạt được những bước tiến dù chậm chạp. Mỹ và châu Âu đang thúc đẩy Kiev đưa ra một kế hoạch thực tế hơn, có thể đạt được trong năm tiếp theo, nhằm duy trì sự hỗ trợ quân sự từ các đồng minh.
Trong bối cảnh thâm hụt ngân sách tăng cao và căng thẳng tiếp tục leo thang, giới chức Ukraine đã kêu gọi các đối tác tăng cường hỗ trợ quân sự và tài chính cho nước này.
Đức và các đối tác thuộc Nhóm Các nước công nghiệp phát triển (G7) đang tích cực hoàn thiện kế hoạch cho Ukraine vay gói hỗ trợ quân sự.
Lầu Năm Góc đã phát hiện lỗi trong tính toán về đạn dược, tên lửa, thiết bị quân sự trị giá 2 tỷ USD trong hỗ trợ quân sự cho Ukraine.
Thủ tướng Israel đã đề xuất kế hoạch "phi quân sự hóa" và "phi cực đoan hóa" Dải Gaza sau xung đột, nhấn mạnh vai trò quan trọng của sự hỗ trợ quân sự từ Mỹ trong việc chấm dứt xung đột và ngăn chặn lan rộng tại Trung Đông.
Theo phóng viên TTXVN tại London, Anh là nước phương Tây đi đầu trong việc cung cấp hỗ trợ quân sự cho Ukraine, tuy nhiên nhà chức trách nước này khẳng định Anh sẽ không giúp Ukraine tấn công các mục tiêu nằm trong lãnh thổ Nga.
Các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) nhất trí cung cấp hỗ trợ quân sự 40 tỷ euro (43,05 tỉ USD) cho Ukraine trong năm 2025. Đây là thông tin do một nhà ngoại giao phương Tây cho biết ngày 3/7, 1 tuần trước khi diễn ra Hội nghị thượng đỉnh NATO tại thủ đô Washington (Mỹ).
Trong kịch bản xấu, một chính phủ do phe cực hữu thành lập có thể dẫn đến việc giảm hỗ trợ quân sự cho Ukraine. Tiếp đó, tuyên bố của Tổng thống Macron về việc gửi cố vấn quân sự và có khả năng chuyển giao máy bay chiến đấu Mirage 2000 cho Ukraine có thể sẽ không được thực hiện.