Có một lý do rõ ràng tại sao Trung Quốc lại đóng vai trò nổi bật trong mọi dự báo về nhu cầu dầu và biến động giá: Chỉ riêng lượng dầu thô nhập khẩu hàng ngày của nước này đã vượt lượng dầu thô mà EU tiêu thụ hàng ngày.
Ngày 15/11, Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận về quy định giới hạn phát thải khí methane (metan) trong khí đốt và dầu thô nhập khẩu vào khối này kể từ năm 2030. Đây được xem là bước tiến nữa của EU hướng tới mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050.
Theo số liệu thống kê của Bộ Tài chính Nhật Bản, trong tháng 8 vừa qua, nước này đã tăng lượng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) nhập khẩu từ Nga lên 211,2% so với cùng kỳ năm 2021, trong khi khối lượng dầu thô nhập khẩu cùng kỳ tính theo năm giảm 20,3%.
Giá dầu đã vọt lên mức cao nhất trong hơn hai tháng qua sau khi có thông tin giới lãnh đạo EU cam kết áp trừng phạt dầu thô nhập khẩu từ Nga.
Tổng Thư ký Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) Mohammad Barkindo cho rằng thay thế dầu thô nguồn dầu thô Nga bị loại khỏi thị trường từ một lệnh cấm vận tiềm tàng của Liên minh châu Âu (EU) là điều “gần như không thể”.
Ngày 4/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định ông sẽ áp thuế đối với dầu thô nhập khẩu hoặc thực hiện các biện pháp khác để bảo vệ người lao động ngành năng lượng.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, sự phụ thuộc của Trung Quốc vào dầu thô nhập khẩu đã tăng vọt lên khoảng 70%, trong bối cảnh Nga hiện vẫn là nhà cung cấp lớn nhất của nước này trong ba năm liên tiếp từ 2016-2018.