Tags:

Du canh

  • Những bước chân vững vàng nơi biên ải

    Những bước chân vững vàng nơi biên ải

    Đứng chân trên địa bàn các xã biên giới miền núi còn nhiều khó khăn của huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên - Huế), cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên phòng Nhâm luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ vững chắc đường biên cột mốc quốc giới, đồng hành với cấp ủy, chính quyền địa phương xây dựng, củng cố hệ thống chính trị vững chắc gắn với phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nông thôn mới. Đơn vị còn giúp đỡ một bản giáp biên của nước bạn Lào tạo dựng cuộc sống mới ổn định, không còn du canh, du cư như trước đây.

  • Tìm giải pháp để đồng bào ổn định cuộc sống, tránh du canh, du cư

    Tìm giải pháp để đồng bào ổn định cuộc sống, tránh du canh, du cư

    Hiện nay, mặc dù có nhiều chính sách định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi đã được thực hiện rất lâu nhưng vẫn còn một bộ phận người dân chủ yếu là người dân tộc Mông vẫn du canh du cư từ nơi này sang nơi khác để phát nương, làm rẫy. 

  • ‘Ngọn cờ đầu’ của người Mã Liềng

    ‘Ngọn cờ đầu’ của người Mã Liềng

    Trước đây, đồng bào dân tộc Chứt sống du canh du cư, nay đây mai đó. Từ khi được Đảng, Nhà nước quan tâm, bà con đã thành lập bản làng và ổn định cuộc sống. Đóng góp không nhỏ vào quá trình định canh định cư của bà con, phải kể đến tấm gương bà Phạm Thị Lâm (Trưởng bản Cáo, xã Lâm Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình) với công tác dân vận khéo, hóa giải những khó khăn “bất khả thi”.

  • Đòn bẩy giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo - Bài 2: Làm nhà giúp dân ổn canh, ổn cư

    Đòn bẩy giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo - Bài 2: Làm nhà giúp dân ổn canh, ổn cư

    Tập tục của đồng bào dân tộc khu vực biên giới trước kia sống du canh du cư trong rừng, chính quyền địa phương xác định muốn thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững thì phải đưa người dân về ổn canh ổn cư. Nhà nước hỗ trợ, cùng với bộ đội biên phòng giúp ngày công đã dựng nhà kiên cố, khang trang, sạch sẽ để bà con về ở tập trung, xóa hủ tục lạc hậu, vươn lên thoát nghèo.

  • Chuyện người mang 'quân hàm xanh' đi cắm bản - Bài 2: Dựng nhà, đưa tộc 'lá vàng' về ổn cư

    Chuyện người mang 'quân hàm xanh' đi cắm bản - Bài 2: Dựng nhà, đưa tộc 'lá vàng' về ổn cư

    Dân tộc La Hủ được gọi tộc “lá vàng” vì trước kia họ sống du canh, du cư trong rừng, khi lá lợp lán ngả màu vàng thì chuyển nơi khác kiếm nguồn thức ăn mới...

  • Thắt chặt tình quân dân nơi biên giới Mường Tè, Lai Châu

    Thắt chặt tình quân dân nơi biên giới Mường Tè, Lai Châu

    Là dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, sinh sống chủ yếu ở huyện biên giới Mường Tè (Lai Châu), trước đây bà con dân tộc La Hủ có tập quán du canh, du cư và tỷ lệ đói nghèo cao.

  • Ôn định cuộc sống cho gần 3.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số Gia Lai

    Ôn định cuộc sống cho gần 3.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số Gia Lai

    Sau hơn 4 năm triển khai dự án hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số du canh du cư, đến nay, tỉnh Gia Lai đã hoàn thành 10 dự án định canh, định cư tập trung và 94 dự án định canh, định cư xen ghép cho gần 3.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số ổn định cuộc sống.

  • Đầu tư, hỗ trợ các dân tộc ít người - Bài 1

    Đầu tư, hỗ trợ các dân tộc ít người - Bài 1

    Đã có không ít dân tộc thiểu số đứng trước nguy cơ đe dọa tồn vong do suy giảm giống nòi. Cũng có không ít dân tộc có những năm tháng triền miên với cuộc sống du canh, du cư bất định… Song, dưới sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, hàng loạt các chính sách dân tộc đã được triển khai kịp thời. Nhờ vậy, cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số, trong đó đặc biệt là những dân tộc dưới 10.000 người đã thực sự đổi thay.

  • Ổn định cuộc sống đồng bào vùng biên giới

    Ổn định cuộc sống đồng bào vùng biên giới

    Do tập quán nên một bộ phận đồng bào các dân tộc thiểu số tại tỉnh Quảng Nam vẫn còn cuộc sống du canh du cư. Khắc phục tình trạng này, nhiều năm qua, tỉnh Quảng Nam đã nỗ lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu nhằm vừa đảm bảo chỗ ở ổn định gắn với không gian bảo tồn bản sắc văn hóa cho đồng bào, vừa quy hoạch quỹ đất sản xuất thuận lợi, cho vay ưu đãi để đồng bào các dân tộc phát triển sản xuất, yên tâm với cuộc sống định canh định cư.

  • Ổn định cuộc sống đồng bào vùng biên giới

    Ổn định cuộc sống đồng bào vùng biên giới

    Do tập quán nên một bộ phận đồng bào các dân tộc thiểu số tại tỉnh Quảng Nam vẫn còn duy trì tập quán du canh du cư. Khắc phục tình trạng này, nhiều năm qua, tỉnh Quảng Nam đã nỗ lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu nhằm vừa đảm bảo chỗ ở ổn định gắn với không gian bảo tồn bản sắc văn hóa cho đồng bào, vừa quy hoạch quỹ đất sản xuất thuận lợi, cho vay ưu đãi để đồng bào các dân tộc phát triển sản xuất, yên tâm với cuộc sống định canh định cư.

  • Chính sách “an cư, lạc nghiệp” cho Mường Nhé: Ổn định dân cư

    Chính sách “an cư, lạc nghiệp” cho Mường Nhé: Ổn định dân cư

    Từ lâu, đồng bào dân tộc Mông có tập quán canh tác du canh du cư, đốt rừng làm nương. Đây cũng là khó khăn cho chính quyền địa phương khi quản lý nhân khẩu.

  • Xuân về trên các bản định canh đinh cư Hòa Bình

    Xuân về trên các bản định canh đinh cư Hòa Bình

    Mùa xuân này cuộc sống của nhiều hộ gia đình du canh du cư trước đây tại các bản định canh định cư Hòa Bình giờ đã đổi thay.

  • Xuân trên đất Cư Pơng anh hùng

    Xuân trên đất Cư Pơng anh hùng

    Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Cư Pơng là vùng căn cứ cách mạng luôn bị bom đạn cày đi xới lại nhiều lần trên từng buôn làng, mảnh vườn, nương rẫy; đồng bào sống du canh, du cư, nghèo đói; ốm đau bệnh tật đeo bám dai dẳng mãi bên người...

  • Còn hơn 730 hộ đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên - Huế chưa được định canh định cư

    Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ về kế hoạch định canh định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số du canh du cư, đến năm 2012, tỉnh Thừa Thiên - Huế còn 732 hộ đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm 71,5% tổng số hộ chưa được định canh định cư.

  • Tục săn bắn của người La Hủ

    Tục săn bắn của người La Hủ

    Tộc người La Hủ chỉ cư trú tại huyện Mường Tè (Lai Châu) với hơn 5.300 người. Họ quen với truyền thống du canh, du cư trên núi cao, phụ thuộc vào tự nhiên, vì vậy việc săn bắn là không thể thiếu được trong đời sống.

  • Đổi thay ở xóm Tà Mun

    Đổi thay ở xóm Tà Mun

    Từ trước đến nay, cuộc sống người Tà Mun rất khó khăn, chủ yếu là phá rừng làm nương rẫy, du canh du cư dọc các tỉnh như Đắk Nông, Bình Thuận, Bình Dương, Tây Ninh…