Tổng thống đắc cử Donald Trump hôm 7/12 đã lên tiếng phản đối bất kỳ sự can thiệp quân sự nào của Mỹ vào Syria, trong bối cảnh các lực lượng phiến quân giành được nhiều thắng lợi quan trọng, tiến sát đến thủ đô Damascus.
Theo bản tin ngày 30/11 của hãng thông tấn KCNA, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un nhận định nước Nga có quyền hành động tự vệ trước sự can thiệp quân sự từ phía Mỹ.
Ngoại trưởng Nga cho rằng mục tiêu của những cuộc tấn công từ Israel nhằm vào Hezbollah gần đây nhằm thúc đẩy sự can thiệp quân sự của Mỹ vào khu vực, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của lệnh ngừng bắn và giải pháp hai nhà nước cho Israel và Palestine.
Hiện tại, khả năng Thổ Nhĩ Kỳ thực sự can thiệp quân sự vào Israel vẫn là một câu hỏi mở.
Việc triển khai S-400 trong môi trường xung đột không chỉ phục vụ mục đích phòng thủ mà còn đóng vai trò răn đe chiến lược, làm phức tạp thêm tính toán cho bất kỳ sự can thiệp quân sự trực tiếp nào của NATO hoặc các lực lượng khác.
Quân đội Mỹ và Hồng quân Liên Xô vẫn kình địch nhau, nhưng chỉ có một lần đầu tiên và duy nhất trong lịch sử hai bên đối đầu trực tiếp trên lãnh thổ Nga, và thất bại đã thuộc về người Mỹ.
Ngày 1/1, Bộ trưởng Quốc phòng Anh Grant Shapps cho biết nước này "sẵn sàng hành động trực tiếp" chống lại phiến quân Houthi ở Yemen, lực lượng đã nhiều lần tấn công các tàu ở Biển Đỏ.
Kết thúc Diễn đàn Doha thường niên ngày 11/12 tại Qatar, đa số các nhà lãnh đạo Trung Đông phản đối mọi hành động can thiệp quân sự nước ngoài tại Dải Gaza sau khi xung đột giữa Hamas - Israel chấm dứt.
Tổng thống Recep Tayyip Erdogan cảnh báo sử dụng vũ lực chống lại chính quyền quân sự ở Niamey có thể gây bất ổn ở châu Phi.
Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Hàn-Nhật nâng tầm quan hệ ba nước; COVID-19 gia tăng tại nhiều nước; Thảm họa cháy rừng khiến ít nhất 114 người thiệt mạng ở Hawaii và ECOWAS thảo luận khả năng can thiệp quân sự ở Niger là các sự kiện thế giới nổi bật trong tuần qua.
Ngày 19/8, người đứng đầu chính quyền quân sự Niger, Tướng Abdourahamane Tiani, đã cam kết rằng giai đoạn chuyển tiếp ở quốc gia Tây Phi sẽ không kéo dài quá 3 năm, đồng thời cảnh báo các nước bên ngoài không thực hiện việc can thiệp quân sự vào tình hình ở nước này.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn tuyên bố của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) ngày 18/8 cho biết tổ chức này đã sẵn sàng cho việc can thiệp quân sự vào Niger sau cuộc đảo chính xảy ra hôm 26/7.
Trong tuần từ ngày 12 đến 18/8 đã có hàng loạt sự kiện và vấn đề nóng như cháy rừng gây ra thảm hoạ kinh hoàng nhất thế kỷ tại Hawaii (Mỹ); Quốc hội Thái Lan ấn định thời gian bầu chọn thủ tướng mới; cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đối mặt 91 cáo buộc hình sự và 700 năm tù sau 4 lần bị truy tố; ECOWAS thảo luận khả năng can thiệp quân sự vào Niger và xung đột Nga-Ukraine tạo thách thức mới với an ninh lương thực toàn cầu.
Hội đồng Hòa bình và An ninh (PSC) của Liên minh châu Phi ngày 16/8 đã lên tiếng phản đối việc triển khai quân đội nước ngoài đến Niger để khôi phục trật tự hiến pháp, đồng thời buộc chính quyền quân sự tại nước này phải trả tự do cho Tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum.
Ngày 15/8, các nguồn thạo tin cho biết giới tướng lĩnh chỉ huy quân đội của Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) có kế hoạch nhóm họp tại Ghana trong 2 ngày 17 - 18/8 tới để thảo luận về khả năng can thiệp quân sự ở Niger.
Bất kỳ động thái nào như vậy đều chứa đựng những rủi ro về hoạt động và chính trị - từ việc tập hợp lực lượng can thiệp đến gây thương vong cho dân thường.
Ngày 9/8, tại thủ đô Niamey, chính quyền quân sự Niger đã gặp 2 đặc phái viên của Nigeria. Động thái trên diễn ra trước thềm cuộc họp bất thường của các nhà lãnh đạo Cộng đồng Kinh tế các Quốc gia Tây Phi (ECOWAS) - dự kiến được tổ chức tại thủ đô Abuja của Nigeria vào ngày 10/8 để bàn về việc liệu có tiến hành can thiệp quân sự vào Niger hay không.
Bộ Ngoại giao Nga tin rằng hành động can thiệp quân sự của Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) khó có thể giúp bình thường hóa tình hình ở Niger.
Chính quyền mới ở Niger đã phớt lờ thời hạn can thiệp quân sự do khối Tây Phi đặt ra. Thay vào đó, họ đã đóng cửa không phận đồng thời cảnh báo rằng bất kỳ nỗ lực nào nhằm xâm phạm không phận nước này sẽ gặp phải “sự đáp trả mạnh mẽ và ngay lập tức”.
Khối Tây Phi có lịch sử nhiều lần can thiệp quân sự thành công để khôi phục trật tự hiến pháp trong khu vực.