Tags:

Biên giới carbon

  • Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Bài cuối: Tiêu chí cũ, đòn bẩy mới

    Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Bài cuối: Tiêu chí cũ, đòn bẩy mới

    Thực hiện cơ chế điều chỉnh biên giới carbon trong sản xuất và chế biến các sản phẩm nông nghiệp vốn là khái niệm trừu tượng với doanh nghiệp. Cho đến nay, còn nhiều doanh nghiệp chưa định hình được cần phải làm những gì để điều chỉnh phát thải hợp lý cho sản phẩm bán ra theo yêu cầu khách hàng nhưng đây là xu thế tất yếu nên tất cả đều phải khắc phục, tiếp tục thực hiện đúng tiêu chỉ để theo thị trường.

  • Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: Bài 1: Nỗ lực thích ứng

    Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: Bài 1: Nỗ lực thích ứng

    Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (còn gọi là tín chỉ carbon) do châu Âu đưa ra đối với các ngành hàng nhập khẩu vào thị trường châu Âu, là tiếng chuông báo hiệu doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu phải tuân theo tiêu chí bảo vệ môi trường sống toàn cầu. Đây không đơn thuần là tiêu chí của riêng châu Âu mà sẽ là tiêu chí tiêu thụ hàng hoá của nhiều thị trường khác, nhất là thị trường "khó tính". Chính vì vậy, để có thể bước đi trên con đường sản xuất và xuất khẩu như thời gian qua, doanh nghiệp Việt Nam bắt buộc phải tuân thủ cơ chế tín chỉ carbon này.

  • Cơ chế điều chỉnh carbon giai đoạn 1 của EU

    Cơ chế điều chỉnh carbon giai đoạn 1 của EU

    Từ ngày 1/10/2023, Liên minh châu Âu (EU) chính thức áp dụng Cơ chế Điều chỉnh Biên giới carbon (CBAM) giai đoạn 1, còn gọi là giai đoạn chuyển tiếp, nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh. CBAM là công cụ mang tính bước ngoặt của EU nhằm chống rò rỉ carbon và là một trong những trụ cột trong Chương trình nghị sự 55 đầy tham vọng của khối.

  • Bảo vệ môi trường trước 'ngã rẽ' tăng trưởng - Bài 1: Hướng đi đúng để phát triển bền vững

    Bảo vệ môi trường trước 'ngã rẽ' tăng trưởng - Bài 1: Hướng đi đúng để phát triển bền vững

    Câu chuyện cân đối mục tiêu tăng trưởng và bảo vệ môi trường không phải vấn đề mới nhưng gần đây lại nóng lên khi dư luận xôn xao về việc nhiều diện tích rừng và khu bảo tồn thiên nhiên có thể sẽ phải “nhường chỗ” một số dự án xây hồ thủy lợi hay khu kinh tế ở một số địa phương. Cùng với đó, việc EU sẽ áp dụng cơ chế điều chỉnh biên giới carbon đối với các hàng hóa nhập khẩu có nguy cơ ô nhiễm cao đang đặt ra yêu cầu mới cho vấn đề bảo vệ môi trường và mục tiêu tăng trưởng xanh của Việt Nam. Điều này đang đặt áp lực mới cho các ngành, địa phương trong việc thay đổi tư duy bài toán tăng trưởng và bảo vệ môi trường.

  • Xanh hóa trong ngành thép: Khó khăn hay động lực?

    Xanh hóa trong ngành thép: Khó khăn hay động lực?

    Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của châu Âu sẽ có hiệu lực trong giai đoạn chuyển tiếp vào ngày 1/10 tới.