Tags:

Ăn quả

  • Lợi ích kép từ chuyển đổi cây trồng

    Lợi ích kép từ chuyển đổi cây trồng

    Nhằm tổ chức lại sản xuất theo hướng bền vững, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đã chuyển trên 8.000 ha đất canh tác tại những địa bàn khó khăn như ven sông, ven biển, trong vùng Đồng Tháp Mười, cù lao nhiễm mặn hạ lưu sông Tiền… sang trồng màu, cây ăn quả và các cây trồng thích hợp khác. Trong số đó, nông dân chuyển sang trồng cây lâu năm, chủ yếu là cây ăn quả đặc sản trên 1.600 ha tại các huyện, thị phía Tây.

  • Ông Nguyễn Văn Còn sản xuất giỏi, góp sức xây dựng nông thôn mới

    Ông Nguyễn Văn Còn sản xuất giỏi, góp sức xây dựng nông thôn mới

    Huyện Cai Lậy nổi tiếng với thương hiệu sầu riêng Ngũ Hiệp, loại cây ăn quả đặc sản có giá trị xuất khẩu cao.

  • Trào lưu trồng cây ăn quả ngay bàn làm việc của dân công sở Trung Quốc

    Trào lưu trồng cây ăn quả ngay bàn làm việc của dân công sở Trung Quốc

    Những chậu cây, lọ hoa cảnh nhỏ xinh thường thấy trên bàn làm việc của nhân viên văn phòng ở Trung Quốc giờ đây đã được thay thế bằng những loại cây cho quả có thể ăn được, thay vì chỉ để trang trí.

  • Tỷ phú nông dân nhờ dám nghĩ, dám làm

    Tỷ phú nông dân nhờ dám nghĩ, dám làm

    Với quyết tâm cao cộng với sự táo bạo trong cách nghĩ, cách làm, ông Đặng Văn Cấp (73 tuổi, xã Ân Tường Đông, huyện Hoài Ân, Bình Định) đã trở thành tỷ phú nông dân nhờ vào hướng đi mới - trồng cây ăn quả xen canh.

  • Vùng chuyên canh cây ăn quả phòng chống hạn, mặn

    Vùng chuyên canh cây ăn quả phòng chống hạn, mặn

    Đầu tháng 4/2024, tại Tiền Giang, hạn hán và xâm nhập mặn vẫn còn diễn biến phức tạp. Theo dự báo, từ ngày 9 - 12/4/2024, trên sông Tiền sẽ xuất hiện một đợt triều cường mới có khả năng cao hơn báo động 3 rất nhiều, khả năng đẩy mặn lấn sâu về thượng lưu, đe dọa các vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản nằm phía Tây tỉnh.

  • Dông lốc gây thiệt hại về nhà ở, hoa màu của người dân tại Lào Cai

    Dông lốc gây thiệt hại về nhà ở, hoa màu của người dân tại Lào Cai

    Ông Thền Mạnh Hùng, Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Simacai, tỉnh Lào Cai cho biết, ngày 27/3, do ảnh hưởng của không khí lạnh, trên địa bàn huyện xảy ra mưa to, dông khiến một số nhà dân, cây ăn quả và hoa màu của bà con bị hư hỏng, ngập úng, gãy đổ.

  • Ứng phó xâm nhập mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm

    Ứng phó xâm nhập mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm

    Hiện nay, mặn đang lấn sâu về phía thượng lưu sông Tiền, đe dọa trực tiếp đến trên 22.000 ha vườn cây ăn quả phía Tây tỉnh Tiền Giang gồm huyện Cai Lậy và thị xã Cai Lậy, trong đó có hàng chục nghìn ha sầu riêng chuyên canh.

  • Tiền Giang: Chống hạn, mặn cho 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu

    Tiền Giang: Chống hạn, mặn cho 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn dự báo diễn biến phức tạp trong mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đang đề ra nhiều giải pháp tích cực, chủ động phòng chống hạn hán và xâm nhập mặn, đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, bảo vệ các vùng trồng chuyên canh cây ăn quả đặc sản của tỉnh; trong đó, có trên 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây.

  • Bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trước hạn mặn

    Bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trước hạn mặn

    Ngay từ đầu mùa khô 2023 – 2024, các cấp, các ngành địa phương tổ chức tập huấn, tuyên truyền rộng rãi đến hộ dân những biện pháp chăm sóc cây trồng phù hợp trong mùa khô hạn. Cùng đó, áp dụng các biện pháp tưới tiết kiệm nước, ứng dụng công nghệ cao trong thâm canh cây trồng...

  • Đại Lộc uống nước nhớ nguồn

    Đại Lộc uống nước nhớ nguồn

    Chăm lo chế độ, chính sách đối với người có công với cách mạng và đảm bảo an sinh xã hội tại địa phương, thực hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ người trồng cây” là nhiệm vụ luôn được Huyện ủy - HĐND - UBND - UBMTTQVN huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam) quan tâm đặc biệt.

  • Kon Tum đặt mục tiêu có 13.000 ha cây ăn quả vào năm 2025

    Kon Tum đặt mục tiêu có 13.000 ha cây ăn quả vào năm 2025

    Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum vừa phê duyệt Đề án Phát triển cây ăn quả bền vững trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Mục tiêu của Đề án là đến năm 2025, toàn tỉnh sẽ có 13.000 ha cây ăn quả và nâng lên 15.100 ha vào năm 2030.

  • Tăng lợi thế vùng chuyên canh cây ăn trái

    Tăng lợi thế vùng chuyên canh cây ăn trái

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, địa phương đã mở rộng diện tích trồng cây ăn quả lên trên 86.000 ha, lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều chủng loại có lợi thế cạnh tranh trên thị trường trong nước và xuất khẩu như: thanh long Chợ Gạo, sầu riêng Ngũ Hiệp, xoài cát Hòa Lộc, vú sữa lò rèn Vĩnh Kim… vượt 4,19% kế hoạch cả năm 2023 và tăng hơn 3,4% so với cùng kỳ năm trước.

  • Nông dân lao đao vì nguồn nước tưới bị ô nhiễm

    Nông dân lao đao vì nguồn nước tưới bị ô nhiễm

    Việc canh tác vườn cây ăn quả của nông dân ở ấp 2, xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp gặp nhiều khó khăn do nguồn nước tưới duy nhất dưới rạch Bà Trường bị ô nhiễm, màu nước đen kịt, bốc mùi hôi thối.

  • Trồng bưởi theo tiêu chuẩn VietGAP cho hiệu quả cao

    Trồng bưởi theo tiêu chuẩn VietGAP cho hiệu quả cao

    Được sự hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hưng Yên, nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh đang rất phấn khởi, bởi mô hình ‘Thâm canh cây ăn quả VietGAP” cho năng suất, hiệu quả kinh tế rõ rệt, so với phương pháp canh tác truyền thống; trong đó, mô hình trồng bưởi theo tiêu chuẩn VietGAP, ở thôn Tiên Quán, xã Phạm Ngũ Lão, huyện Kim Động là ví dụ điển hình cho sự hiệu quả đó.

  • Nhiều ruộng, vườn tại Đồng Tháp bị ngập do trạm bơm thoát nước chậm

    Nhiều ruộng, vườn tại Đồng Tháp bị ngập do trạm bơm thoát nước chậm

    Nhiều ngày qua, mưa lớn kết hợp triều cường khiến mực nước dâng cao nhưng Trạm bơm Đốc Binh Kiều - Phú Điền (huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp) thực hiện việc bơm thoát nước ra ngoài chậm trễ khiến hàng trăm hecta ruộng và vườn cây ăn quả của người dân bị ngập nước.

  • Tiền Giang lên kế hoạch nguồn nước cho vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trong mùa khô hạn

    Tiền Giang lên kế hoạch nguồn nước cho vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trong mùa khô hạn

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn bất lợi, dự kiến mùa mưa năm nay chấm dứt sớm và mùa khô hạn, xâm nhập mặn 2023 – 2024 sẽ hết sức gay gắt, ông Nguyễn Văn Nhã, Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang cho biết, công ty sẽ chủ động triển khai lịch vận hành các cống đập trong hai ô bao Đông – Tây Ba Rày theo hướng đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, ngăn lũ từ thượng nguồn sông Cửu Long trong mùa lũ 2023 vừa chống hạn hán và xâm nhập mặn bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản xuất khẩu giá trị kinh tế cao vào mùa khô 2023 - 2024.

  • Kiện toàn mô hình tổ khuyến nông cộng đồng

    Kiện toàn mô hình tổ khuyến nông cộng đồng

    Ngày 27/9, tại huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La tổ chức hội thảo "Khuyến nông cộng đồng trong phát triển vùng nguyên liệu cây ăn quả và chuỗi giá trị cây trồng an toàn miền núi phía Bắc".

  • Ấn Độ thu thập mẫu từ dơi và trái cây để truy tìm nguồn gốc virus Nipah

    Ấn Độ thu thập mẫu từ dơi và trái cây để truy tìm nguồn gốc virus Nipah

    Các chuyên gia Ấn Độ đang tiến hành thu thập các mẫu từ loài dơi và cây ăn quả tại bang Kerala, miền Nam nước này sau khi virus Nipah khiến 2 người tử vong và 3 người mắc bệnh tại đây.

  • Du lịch nông nghiệp Tiền Giang hấp dẫn du khách

    Du lịch nông nghiệp Tiền Giang hấp dẫn du khách

    Nằm ở khu vực sông Tiền, Tiền Giang là tỉnh có nhiều ưu thế phát triển du lịch sinh thái, du lịch nông thôn nhờ mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, đa dạng về tiểu vùng sinh thái: ngọt, lợ, mặn; trên 80.000 ha vườn trồng cây ăn quả đặc sản, nhiều di tích, danh lam thắng cảnh hấp dẫn du khách.

  • Điện Biên: Ăn quả dại, 40 học sinh nhập viện cấp cứu

    Điện Biên: Ăn quả dại, 40 học sinh nhập viện cấp cứu

    Sáng 9/9, ông Lê Xuân Cảnh, Chủ tịch UBND huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên) cho biết, 40 học sinh của Trường Phổ thông Trung học bán trú - Trung học Cơ sở Mùn Chung, xã Mùn Chung bị ngộ độc thể nhẹ đã được đưa đi cấp cứu kịp thời, sức khỏe đã ổn định và đang làm thủ tục ra viện.