Từ lâu, kháng sinh tồn lưu trong nước thải gây nguy hiểm cho con người, động vật và môi trường. Hai nữ sinh đến từ khoa Hoá, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) đề xuất phương án xử lý dư lượng kháng sinh bằng phương pháp hấp thụ với nguyên liệu từ vỏ trấu và bã hạt chùm ngây.
Qua khảo sát, tỉnh An Giang có hơn 700.000 tấn trấu/năm sau khi xay xát gạo. Cứ 5kg trấu tạo ra 1 kW điện.
Toàn bộ cơ sở chế biến chất đốt bằng vỏ trấu cùng với máy móc, gỗ lạt... tại nhà xưởng của gia đình anh Võ Sỹ Duy đã bị ngọn lửa thiêu rụi hoàn toàn.
Nông dân tỉnh Đắk Lắk đã có sáng kiến tận dụng vỏ trấu cà phê, thân, lá, cùi ngô để sản xuất phân hữu cơ vi sinh các loại. 9 tháng đầu năm 2011, đã có hơn 11.000 tấn phân hữu cơ vi sinh được sản xuất, vừa tiết kiệm chi phí, vừa góp phần làm sạch môi trường nông thôn.
Nông dân tỉnh Đắk Lắk đã tận dụng vỏ trấu cà phê, thân, lá, cùi ngô để sản xuất phân hữu cơ vi sinh các loại. 9 tháng qua đã có hơn 11.000 tấn phân hữu cơ vi sinh được sản xuất, vừa tiết kiệm chi phí, vừa góp phần làm sạch môi trường nông thôn...