Tags:

Tín dụng cuối năm

  • Khó cân bằng cung - cầu tín dụng cuối năm

    Khó cân bằng cung - cầu tín dụng cuối năm

    Trong bối cảnh tín dụng tăng trưởng thấp, nhiều ngân hàng thương mại liên tục tung ra các gói ưu đãi lãi suất dành cho khách hàng doanh nghiệp, nhằm tận dụng tính chất mùa vụ kinh doanh cuối năm. Tuy vậy, nhiều doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Tp. Hồ Chí Minh vẫn khó tiếp cận được các gói tín dụng ưu đãi này dù nhu cầu vốn luôn hiện hữu mà nguyên nhân chính là doanh nghiệp không còn tài sản đảm bảo để thế chấp.

  • Khả năng 'hấp thụ' tín dụng cuối năm không như kỳ vọng

    Khả năng 'hấp thụ' tín dụng cuối năm không như kỳ vọng

    Chỉ còn 1 tháng nữa là hết năm 2023, thế nhưng đến cuối tháng 11, tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống ngân hàng mới đạt 8,21%, thấp hơn so với chỉ tiêu định hướng đầu năm là 14 - 15%. Điều này cho thấy, sức hấp thụ vốn và cầu tín dụng của nền kinh tế hiện vẫn còn yếu.

  • Dư địa giảm thêm lãi suất ngân hàng cuối năm có còn?

    Dư địa giảm thêm lãi suất ngân hàng cuối năm có còn?

    Trong bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh có chiều hướng phục hồi, lạm phát tiếp tục được kiểm soát tốt, liệu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có tiếp tục giảm lãi suất điều hành nhằm tạo điều kiện giảm thêm mặt bằng lãi suất ngân hàng, kích cầu tín dụng cuối năm?

  • Kỳ vọng kích cầu tín dụng cuối năm

    Kỳ vọng kích cầu tín dụng cuối năm

    Trong bối cảnh doanh nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, nhiều biện pháp như cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, giảm lãi suất cho vay... đã được triển khai. Tuy nhiên, tín dụng vẫn tăng trưởng chậm. Điều này phản ánh khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp đang rất hạn chế. 

  • Ngành ngân hàng đẩy mạnh kích cầu tín dụng cuối năm

    Ngành ngân hàng đẩy mạnh kích cầu tín dụng cuối năm

    Theo Ngân hàng Nhà nước, tính đến ngày 29/10, tăng trưởng tín dụng bất ngờ ghi nhận mức tăng 8,72% so với cuối năm 2020, cao hơn so với mức tăng 6,5% ở cùng kỳ năm trong bối cảnh làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4 tác động đến nhiều lĩnh vực, doanh nghiệp trong nhiều tháng. Tuy vậy, tại TP Hồ Chí Minh là nơi chịu tác động nặng nề nhất trong đợt dịch vừa qua thì tín dụng phục hồi vẫn còn rất chậm.

  • Tìm điểm cân bằng cung - cầu tín dụng cuối năm

    Tìm điểm cân bằng cung - cầu tín dụng cuối năm

    Sau một khoảng thời gian dài “đóng băng” để phòng chống dịch, hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đang dần sôi động trở lại.

  • Hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp phát triển sản phẩm chủ lực

    Hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp phát triển sản phẩm chủ lực

    Kết quả triển khai Chương trình kết nối ngân hàng – doanh nghiệp đã góp phần giúp TP Hồ Chí Minh đạt tốc độ tăng trưởng tín dụng cuối năm 2018 là 14,69%, dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa đạt 346.248 tỷ đồng. Từ đó, chương trình đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của thành phố đạt 8,3%.

  • Nhiều áp lực cho tín dụng cuối năm

    Nhiều áp lực cho tín dụng cuối năm

    Đến cuối tháng 11/2016, tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng đạt gần 14,7% so với cuối năm 2015. Điều đó có nghĩa là cả hệ thống phải phấn đấu tăng thêm từ 3,3 - 5,3% để đạt được mục tiêu tăng trưởng cả năm là từ 18 -20%/năm.

  • Ngân hàng mở “van” tín dụng cuối năm

    Ngân hàng mở “van” tín dụng cuối năm

    Thời điểm cuối năm, trước nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp lẫn cá nhân đều tăng mạnh, nhiều ngân hàng thương mại đã đồng loạt tung ra các gói tín dụng hấp dẫn để thu hút khách hàng, trong đó có VietinBank.

  • Áp lực tăng trưởng tín dụng cuối năm

    Áp lực tăng trưởng tín dụng cuối năm

    Áp lực tăng trưởng tín dụng trong những tháng cuối năm 2013 là rất lớn. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, việc đảm bảo chất lượng tín dụng mới là điều cần tập trung.

  • Ngân hàng đua nhau “săn” khách mở thẻ ghi nợ

    Ngân hàng đua nhau “săn” khách mở thẻ ghi nợ

    Khó tăng trưởng tín dụng cuối năm, nhiều ngân hàng đã chuyển hướng cho vay. Thay vì tập trung cho vay tiêu dùng cá nhân, các ngân hàng đẩy mạnh phát triển thẻ tín dụng ghi nợ.