Tags:

Lên nương

  • Cây đa hơn 500 tuổi ở Lai Châu - nhân chứng sống của bản làng

    Cây đa hơn 500 tuổi ở Lai Châu - nhân chứng sống của bản làng

    Đứng sừng sững trên con đường lên nương rẫy của dân bản, cây đa di sản hơn 500 tuổi ở xã Thèn Sin, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu như một nhân chứng sống, chứng kiến bao câu chuyện lịch sử, đời sống văn hóa của bản làng.

  • Nụ cười của các em nhỏ vùng cao trong những ngày giá rét

    Nụ cười của các em nhỏ vùng cao trong những ngày giá rét

    Dù rét 5-6 độ C, những em nhỏ người dân tộc Mông ở Bản Bẹ (Tà Xùa, tỉnh Sơn La) vẫn theo cha mẹ lên nương, ra đường vui đùa với du khách tham quan...

  • Điện Biên: Chỉ đạo kiểm tra, xác minh vụ mở đường trong rừng đặc dụng Mường Phăng

    Điện Biên: Chỉ đạo kiểm tra, xác minh vụ mở đường trong rừng đặc dụng Mường Phăng

    Liên quan đến vụ việc người dân ngang nhiên san ủi đất, chặt hạ cây rừng, làm đường lên nương trong rừng đặc dụng Mường Phăng (bản Nọng Háy, xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, UBND tỉnh Điện Biên vừa có văn bản số 4167/UBND-KTN ngày 10/12/2021 chỉ đạo các sở, ngành, cơ quan liên quan khẩn trương kiểm tra, xác minh, làm rõ nội dung báo chí thông tin.

  • Đổi thay trên quê hương những người mang họ Bác Hồ - Bài cuối

    Đổi thay trên quê hương những người mang họ Bác Hồ - Bài cuối

    Cùng với sự đi lên của đất nước, con em đồng bào các dân tộc ở A Lưới vốn trước đây chỉ biết lên nương, rẫy, nay đã được học hành đầy đủ; những cử nhân đại học, kỹ sư nông nghiệp người Pa Cô, Tà Ôi... nay không còn hiếm.

  • 20 năm “cõng chữ” ở vùng biên

    20 năm “cõng chữ” ở vùng biên

    Mỗi lớp học chưa đến chục học sinh; cô giáo đến tận nhà hay lên nương để đón nếu học sinh không muốn đến lớp; hằng ngày vượt qua những đoạn đường cua, dốc như hình sin; thường xuyên trong cảnh thiếu nước, không điện... là điều bình thường trong câu chuyện kể của những giáo viên vùng biên giới. Hơn 20 năm gắn bó với những xã nghèo ở Cao Bằng, cô giáo Riêu Thị Yến, trường Tiểu học Lý Quốc đã vượt qua những khó khăn ấy để cống hiến cho giáo dục vùng khó.

  • Vận động con cháu học chữ để thoát nghèo

    Vận động con cháu học chữ để thoát nghèo

    Với thương tật 45%, đi lại khó khăn, nhưng hàng ngày, sau những giờ lên nương rẫy, thương binh Đinh Văn Đôn, dân tộc Kadong, ở thôn Tà Vây, xã Sơn Long, huyện Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) lại cùng với nhiều thầy cô giáo lặn lội đến các khu dân cư để vận động học sinh bỏ học trở lại lớp.

  • Thiếu sân chơi cho trẻ em vùng cao

    Thiếu sân chơi cho trẻ em vùng cao

    Nếu như ở các thành phố, kỳ nghỉ hè của trẻ em sôi động với rất nhiều hoạt động thì ở các tỉnh miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đây lại là thời điểm các cháu giúp bố mẹ trông em, theo cha mẹ lên nương hoặc tự tạo ra những trò chơi với nhau như: Tắm sông, trèo cây...

  • Phụ nữ Miền sơn cước

    Phụ nữ Miền sơn cước

    Phụ nữ vùng sơn cước các tỉnh Tây Bắc đang đóng góp công sức cho cuộc sống của cộng đồng cư dân nơi đây. Ngay từ khi lọt lòng, họ cùng mẹ lên nương làm rẫy, xuống chợ, để rồi lớn lên một chút đôi vai đã lại gùi trên lưng như người bà, người mẹ của mình.

  • Xôn xao tiếng gà

    Tinh mơ sáng, gà gáy vang đánh thức cả xóm làng dậy lo cơm nước để chuẩn bị một ngày mới ra đồng, lên nương. Buổi trưa, gà cất tiếng như giục mọi người ngả lưng tí chút lấy sức làm việc buổi chiều.

  • Ước mong của trẻ em Pa Tầng

    Ước mong của trẻ em Pa Tầng

    Từ tờ mờ sáng đã vội vã mang những chiếc gùi cồng kềnh theo chân bố mẹ lên nương, không mũ nón, không giày dép, có em mặc độc chiếc áo thun ngắn cũn cỡn mà leo qua từng dãy đồi khô cằn, nắng khét...