Bằng cách gạt sang một bên các thể chế quốc tế, các chính sách của ông Trump sắp tới có thể đẩy nền kinh tế thế giới theo hướng phân mảnh hơn, nơi các mối quan hệ kinh tế ngày càng mang tính khu vực và ít gắn kết hơn trong một hệ thống thống nhất.
Những chính sách tăng thuế nhập khẩu, trục xuất lao động nhập cư bất hợp pháp, cắt giảm thuế của ông Trump có thể tạo ra tác động lớn đến nền kinh tế toàn cầu.
Để bù đắp cho việc cắt giảm thuế, ông Trump đề xuất áp dụng thuế quan nặng nề đối với hàng nhập khẩu, đặc biệt là từ Trung Quốc. Mặc dù kế hoạch này có thể mang lại hàng nghìn tỷ USD, các nhà kinh tế cảnh báo rằng nó có thể gây ra những tác động tiêu cực nghiêm trọng đối với nền kinh tế Mỹ.
Ngày 27/2, cựu Tổng thống Mỹ George W.Bush đã bày tỏ bất đồng sâu sắc với chính quyền của ông chủ Nhà Trắng thứ 45 Donald Trump khi tuyên bố ủng hộ chính sách nhập cư cởi mở và ca ngợi báo chí là "không thể thiếu được với dân chủ".
Những quyết định đầu tiên của Tổng thống Mỹ Donald Trump liên quan đến thương mại đã phủ bóng đen lên các mối quan hệ thương mại và có thể gây thiệt hại cho các doanh nghiệp Mỹ.
Sáu năm đi xuống của thị trường uranium cho họ thêm một lý do để tin rằng nhu cầu đi lên rất có thể sẽ đẩy giá loại hàng đặc biệt này phục hồi mạnh mẽ.
Tạp chí “Foreignpolicy" (Chính sách đối ngoại) của Mỹ đánh giá một trong những thay đổi đáng kể và tiềm năng nhất trong chính sách của ông Trump đối với châu Á là quan hệ Mỹ-Trung.
Tổng thống Mỹ Barack Obama dự báo sẽ không có thay đổi lớn trong chính sách đối ngoại của Nhà Trắng với khu vực Mỹ Latinh của Tổng thống đắc cử Donald Trump.
Đức đã lên tiếng chỉ trích tuyên bố "nước Mỹ trên hết" của ứng cử viên tổng thống đảng Cộng hoà Mỹ Donald Trump về chính sách đối ngoại, cho rằng chính sách như vậy tất sẽ thất bại trong một thế giới toàn cầu hoá hiện nay.